Giải Lịch Sử 11 Sơ kết lịch sử Việt Nam (1858 - 1918)

  • Sơ kết lịch sử Việt Nam (1858 - 1918) trang 1
  • Sơ kết lịch sử Việt Nam (1858 - 1918) trang 2
  • Sơ kết lịch sử Việt Nam (1858 - 1918) trang 3
Sơ KẾT LỊCH SỬ VIỆT NAM (1858 - 1918)
NỘI DUNG Cơ BẤN CỦA BÀI HỌC SINH CẦN NAM VỬNG Được thê hiện ở các bảng sau:
Bảng kê các sự kiện chính của tiến trình Pháp xâm lược Việt Nam (1858 -1884)
Niên dại
Sự kiện
1/9/1858
Pháp đánh chiếm bán đảo Sơn Trà, mở màn xâm lược Việt Nam
2/1859
Pháp đánh Gia Định
2/1862
Pháp chiếm ba tỉnh miền Đông Nam Kì
5/6/1862
Kí Hiệp ước Nhâm Tuất
6/1867
Pháp chiếm ba tỉnh miền Tây Nam Kì
20/11/1873
Pháp đánh thành Hà Nội
18/8/1883
Pháp đánh vào Huế, triều đình đầu hàng kí Hiệp ưổc Hácmăng
6/6/1884
Kí Hiệp ước Patơnôt
Bảng kê các sự kiện chính của Phong trào cần Vương (1885 -1896)
Niên dại
Sự kiện
5/7/1885 .
13/7/1885
1886 - 1887
1883 - 1892
1885 - 1895
Cuộc phản công quân Pháp của phe chủ chiến ở Huê
Ra Chiếu Cần vương
Khởi nghĩa Ba Đình
Khởi nghĩa Bãi Sậy
Khởi nghĩa Hương Khê
1884 - 1913
Nửa cuối thế kỉ XIX
Khởi nghĩa Yên Thế
Trào lưu cải cách Duy tân
Bảng kê các sự kiện chính của Phong trào yêu nước đầu thê kỉ XX
(đến năm 1918)
Niên đại
Sự kiện
1905 - 1909
Phong trào Đông du
1907.
Đông Kinh nghĩa thục
1908
Cuộc vận động Duy tân và phong trào chông thuế ở Trung Kì
1916
Vụ mưu khởi nghĩa ồ Huế
1917
Khồi nghĩa của binh lính và tù chính trị ở Thái Nguyên	„
1911
Nguyễn Tất Thành bắt đầu cuộc hành trình tìm đường cứu nưốc
II. CÂU HỎI LUYỆN TẬP VÀ GỢl ý trả lời câu hỏi sách giáo khoa 1. Câu hỏi và bài tập luyện tập
A. TRẮC NGHIỆM
Câu 1. Hãy khoanh tròn vào chữ in hoa trước câu trả lời đúng
Nhà Nguyễn được thành lập vào năm
A. 1801	c. 1803	B.1802	D. 1804.
Nhà Nguyễn đặt kinh đô ỏ
A. Phú Xuân	c. Hội An
13. Hà Nội	D. Gia Định.
Thực dân Pháp đem quân xâm lược nước ta dưới thời vua
A. Gia Long	c. Thiệu Trị
13. Minh Mạng	D. Tự Đức.
Thực dân Pháp xâm lược Việt Nam vì
A. muốn phát kiên vùng đất moi • B. muốh giúp đỡ các nưóc chậm phát triển
c. muôn xâm lược thuộc địa để phát triển của chủ nghĩa thực dân D. muốh cạnh tranh vổi các nưốc khác.
Pháp nổ súng đánh chiếm nước ta đầu tiên ở
Đà Nang	C.	Gia Định
Huế	D.	Hà Nội.
Pháp chớnh thức nổ súng xâm lược Việt Nam vào
A. 1/9/1858	c.	24/2/1861
B. 17/2/1859	D. 5/6/1862.
Người dot cháy tàu Hy vọng của Pháp trên sông Vàm cỏ Đông năml861 là
Nguyễn Tri Phương	c. Trương Định
Nguyễn Trung Trực	D. Nguyễn Hữu Huân.
Trương Định được nhân dân suy tôn là
Bố Cái Đại vương	. c. Bình Tây Đại nguyên soái
Bắc Bình vương	D. An Nam vương.
Tống đôc thành Hà Nội năm 1882 là
Nguyễn Tri Phương	c. Trương Định
Phan Thanh Giản	D. Hoàng Diệu.
Đại tá Rivie bị bỏ mạng ở cầu Giấy vào ngày
20/11/1873	c. 25/4/1882
21/12/1873	D. 19/5/1883.
B. Tự LUẬN
Nhận xét về phong trào yêu nưốc ồ Việt Nam đầu thế kỉ XX với phong trào yêu nưốc cuối thế kỉ XIX
Từ các tri thức lịch sử hãy nêu nhận xét về đặc điểm của phong trào yêu nước và giải phóng dân tộc Việt Nam từ giữa thế kỉ XIX đến hết chiến tranh thế giới thứ nhất?
2. Gợi ý trả lời câu hỏi và bài tập trong SGK
Câu 1. Thống kê về các cuộc khởi nghĩa lớn trong phong trào cần Vương theo bảng sau:
Tên cuộc khởi nghĩa
Thời
gian
Người lãnh đạo
Địa bàn hoạt động
Hình thức nội dung hoạt động
1. Khởi
nghĩa Ba
Đinh
1886-
1887
Phạm Bành, Đinh Công Tráng
Nga Sơn - Thanh Hóa
Xây dựng chiến tuyến, phòng thủ kiên côi
Chặn các cuộc hành quân của địch.
2. Khỏi
nghĩa Bãi Sậy
1
1883 - 1892
Nguyễn
Thiện Thuật
Vùng lau sậy, Khoái Châu - Hưng Yên
Xây dựng căn cứ, áp dụng chiến thuật du kích các đồn bốt, đường giao thông.
3. Khởi
nghĩa Hương Khê
1885 - 1895
Phan Đình Phùng, Cao Thắng
Hương Sơn, Hương Khê - Hà Tĩnh
Dựa vào núi rừng hiểm trở để chiến đấu
Câu 2. Nhận xét về phong trào yêu nước ở Việt Nam đầu thế kỉ XX với phong trào yêu nước cuối thê'kỉ XIX theo bảng sau:
Các mặt
Phong trào yêu nước cuoithếkỉXK
Phong trào yêu nước đầu thê kỉ XX
Chủ trương đường lôi
Chông Pháp, chịu ảnh hưởng của hệ tư tưởng phong kiến
Chống Pháp theo khuynh hướng dân chủ tư sản
Biện pháp đấu tranh
Vũ trang khởi nghĩa
Bạo động vũ trang, tuyên truyền vận động cải cách
Thành phần tham gia
Sĩ phu yêu nước, nông dân
Nho sĩ yêu nước, nông dân, công nhân, binh lính
Hình thức hoạt động
.
Xây dựng căn cứ, khởi nghĩa
Du học, mồ trường học, cổ động phát triôn kinh tê. khỏi nghĩa
n 1
Câu 3. Từ các tri thức lịch sử hãy nêu nhận xét về đặc điểm của phong trào yêu nước và giải phóng dân tộc Việt Nam từ giữa thế kỉ XIX đến hết chiến tranh thế giới thứ nhất?
Nổ ra rộng khắp từ Bắc đến Nam, thu hút đông đảo mọi tẩng lớp tham gia.
Từ 1858 đên 1897 phong trào yêu nước mang phạm trù phong kiến.
Từ đầu thê kỉ XX đến 1918 phong trào yêu nước mang khuynh hưórg dân chủ tư sản.
Lãnh đạo phong trào là các sĩ phu yêu nước hoặc sĩ phu trí thức tiếp thu khuynh hướng dân chủ tư sản.
Cuôì cùng các phong trào đều bị thất bại.