Giải Lịch Sử 7 Bài 1: Sự hình thành và phát triển của xã hội phong kiến ở châu Âu

  • Bài 1: Sự hình thành và phát triển của xã hội phong kiến ở châu Âu trang 1
  • Bài 1: Sự hình thành và phát triển của xã hội phong kiến ở châu Âu trang 2
  • Bài 1: Sự hình thành và phát triển của xã hội phong kiến ở châu Âu trang 3
  • Bài 1: Sự hình thành và phát triển của xã hội phong kiến ở châu Âu trang 4
o PHẦN i
KHÁI QUÁT LỊCH sử THẾ GIỚI TRUNG ĐẠI
Sự HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIEN
CỦA XÃ HỘI PHONG KIẾN ở CHÂU Âu
(Thời sơ - trung kì trung đại)
Sự HÌNH THÀNH XÃ HỘI PHONG KIÊN Ở CHÂU Ấu	
Câu hỏi: Các quốc gia cổ dại phương Tây Hi Lạp và Rô-ma tồn tại trong thởi gian nào?
Trả lời câu hỏi
Các quốc gia cổ đại phương Tây Hi Lạp và Rô-ma tồn tại trong khoảng thời gian từ thiên niên kỷ I TCN đến thế kỷ V thì bị các bộ tộc người Giéc-man từ phương Bắc tràn xuống xâm chiếm tiêu diệt.	
Câu hỏi: Khi tràn vào lãnh thổ của dế quốc Rô-ma người Giéc- man đã làm gì?
Trả lời câu hỏi
Khi tràn vào lãnh thổ của đế quốc Rô-ma người Giéc-man đã:
+ Tiêu diệt các quốc gia này, lập nên nhiều vương quốc mới của họ như vương quốc của người Ăng-glô Xắc-xông, Vương quốc Phơ-răng, Vương quốc Tây Got, Vương quốc Đông Got v.v.è.
+ Chiếm ruộng đất của chủ nô Rô-ma cũ rồi chia cho nhau.
+ Ban câ'p ruộng đất và phong các tước vị cao, thấp khác nhau cho các tường lĩnh quân sự và quý tộc.
Câu hỏi: Những việc làm trên của ngườỉ Gỉéc-man có tác động như thê nào đến sự hình thành xã hội phong kiên châu Au?
Trả lời câu hỏi
Những việc làm trên của người Giéc-man khiến cho xã hội Tây Âu có những thay đổi:
+ Bộ máy nhà nước cũ của đế quốc Rô-ma bị sụp đổ. .
+ Xuất hiện các tầng lớp mới trong xã hội là lãnh chúa phong kiến và
nông nô.
+ Quan hệ sản xuất mới - quan hệ sản xuất phong kiến đã hình thành ở châu Âu.	
Câu hỏi: Lãnh chúa phong kiến và nông nô được hình thành từ những tầng lớp nào của xã hội cổ đại?
Trả lời câu hỏi
Những nô lệ được giải phóng, hoặc nông dân công xã bị mất ruộng đất, biến thành nông nô, có đời sông phụ thuộc vào các lãnh chúa.
Các thủ lĩnh quân sự của người Giéc-man và các quan lại người Giéc- man được ban câ'p nhiều ruộng đất trở thành các lãnh chúa phong kiến - kẻ có thế lực trong xã hội.
Xã hội phong kiến châu Âu hình thành dựa trên cơ sở của hai giai cấp, đó là: Lãnh chúa phong kiến và nông nô.
Quan hệ giữa hai giai cấp: nông nô khổng có ruộng phải phụ thuộc vào lãnh chúa dẫn đến hình thành quan hệ sản xuất mới: quan hệ sản xuất phong kiến xã hội phong kiến ở Châu Âu được hình thành.
LÃNH ĐỊA PIĨONG KIEN
Câu hỏi: Em hiếu thê nào là lãnh địa phong kiến?
Trả lời câu hỏi
Lãnh địa phong kiến là những vùng đất đai rộng lớn mà các quý tộc chiếm đoạt được đã nhanh chóng bị họ biến thành khu đất riêrig của mình. Đứng đầu mỗi lãnh địa là một lãnh chúa có mọi quyền hành trong lãnh địa đó.
Câu hỏi: Quan sát hình 1 (sgk) trang 4 em hãy miêu tả về lãnh địa phong kiến.
Trả lời câu hỏi
+ ơ trong lãnh địa, lãnh chúa xây dựng nơi ở của mình như những pháo đài kiên cô', có hào sâu, tường rào bao quanh, trong đó có -dinh thự, nhà thờ, nhà kho và chuồng trại.
+ Phần đất đai ở xung quanh lâu đài bao gồm đâ't canh tác, đồng cỏ, ao hỗ, đầm lầy v.v..., lãnh chúa giao cho nông nô sử dụng và thu tô, thuế.
Câu hỏi: Cuộc sông của các lãnh chúa phong kiến trong lãnh địa như thế nào?
Trả lời câu hỏi
Lãnh chúa được coi là những ông vua con, không bao giờ phải lao động. Công việc chính của họ là luyện tập cung tên, luyện kiếm, cưỡi ngựa đi săn và tố chức yến tiệc thâu đêm. Nói chung là họ sông râ't xa hoa, phần nhiều trong sô' họ không biết chữ.
Câu hỏi: Đặc trưng của nền kinh tế lãnh địa là gì?
Trả lời câu hỏi
Nền kinh tế trong các lãnh địa mang tính chất tự cung, tự cấp, tức là tự sản xuất và tiêu dùng, không trao đổi với bên ngoài, trong đó thủ công nghiệp gắn chặt với nông nghiệp, nhưng kinh tế nông nghiệp là chủ yếu.
Câu hỏi: Đặc trưng cơ bản của các lãnh địa phong kiên ở châu A.U là gì?
Trả lời câu hỏi
+ Mỗi lãnh địa không chi là một đơn vị độc lập về kinh tế mà còn là một đơn vị độ'c lập về chính trị. Mỗi lãnh địa có quyền lập pháp và quyền hành pháp riêng, có quân đội riêng, chê độ thuế khóa riêng. Mỗi lãnh chúa phong kiến được coi như là một ông vua trong lãnh địa của mình.
+ 'Vi thế, trong giai đoạn đầu, chế độ phong kiến châu Âụ mang tính chất là chế độ phong kiến phân quyền. Nhà vua thực chất cũng là một đại lãnh chúa phong kiến. Đây là điểm khác biệt so với các quốc gia
phong kiến phương Đông.	
Câu hỏi: Trước sự bóc lột lãnh chúa, nông nô có thải độ như thè nào?
Trả lời cảu hỏi
Trước sự bóc lột của lãnh chúa, nông nô đã nhiều lần nổi dậy chống lại các lãnh chúa, họ đốt cháy kho tàng của lãnh chúa, có khi họ bỏ trôn vào rừng, có khi họ khởi nghĩa vũ trang.
Sự XI ẤT HIỆN CÁC THÀNH THỊ TRUNG ĐẠI	
Câu hỏi: Dời sống kinh tế trong các lãnh địa diễn ra như thê nào?
Trả lời câu hỏi
Trong lãnh địa, nống nô tự sản xuất ra mọi vật dụng và tiêu dùng những thứ do mình làm ra. Họ chỉ phải mua muối và sắt là hai thứ mà họ chưa tự làm ra được, ngoài ra không có sự trao đổi, buôn bán với bên ngoài. Mỗi người nông nô vừa làm ruộng, vừa làm thêm một nghề thủ
công nào đó.	
Câu hỏi: Thành thị trung đại đã xuất hiện như thê nào?
Trả lời câu hỏi
Từ cuối thế kỉ XI, do hàng thủ công sản xuất ra ngày càng nhiều, một số thợ thủ công đã đưa hàng hóa của mình đến những hơi có đông người qua lại để bán và lập xưởng sản xuất. Từ đó họ lập ra các thị trấn, sau trở thành các thành phô" lờn, gọi là các thành thị trung đại.	
Câu hỏi: Những ai sống trong các thành thị trung đạỉ? Họ làm những nghề gì?
Trả lời câu hỏi
+ Trong thành thị trung đại, cư dân chủ yếu là những thợ thủ công và thương nhân.
+ Các thợ thủ công và thường nhân lập ra các phường hội, các thương hội đế cùng nhau sản xuất và buôn bán. Hằng năm, họ còn tổ chức những hội chợ lớn để triển lăm, trao đổi và buôn bán sản phẩm.
Câu hỏi: Các thành thị trung đại đã có vai trò như thế nào đôi với sự phát triển của xã hội phong kiến ở châu Ảu?
Trả lời câu hỏi
+ Góp phần phá vỡ nền kinh tế tự nhiên của các lãnh địa phong kiến. •+ Góp phần tích cực xoá bỏ chế độ phong kiến phân quyền, xây dựng chế độ phong kiến tập quyền, thông nhất quốc gia, dân tộc ở châu Âu. Câu hỏi: Thành thị ra đời có ý nghĩa gì?
Trả lời câu hỏi
Thành thị ra đời đã giúp hàng hóa lưu thông, trao đổi buôn bán mở rộng tạo tiền đề cho sự ra đời của nền kinh tế tư bản chủ nghĩa sau này.
\
Câu hỏi: Em hãy cho biết nền kinh tế trong các thành thị trung đại có điểm gì khác vôi nền kinh tê lãnh địa?
Trả lời câu hỏi
Kinh tế lãnh địa
Kinh tế thành thị trung đại
Sản xuất chủ yếu là nông nghiệp
Tự sản xuất và tiêu dùng không trao đổi với bên ngoài -> tự cung tự câ'p.
Thủ công nghiệp gắn chặt với nông nghiệp.
Kìm hãm sự phát triển của xã hội phong kiến.
Sản xuất chủ yếu là thủ công nghiệp.
Hàng hóa lưu thông, trao đổi buôn bán mở rộng.
Thủ công nghiệp gắn với thương nghiệp.
Tạo điều kiện cho xã hội phong kiến phát triển.