Giải Lịch Sử 7 Bài 11: Cuộc kháng chiến chống quân xâm lược Tống (1075 - 1077)

  • Bài 11: Cuộc kháng chiến chống quân xâm lược Tống (1075 - 1077) trang 1
  • Bài 11: Cuộc kháng chiến chống quân xâm lược Tống (1075 - 1077) trang 2
  • Bài 11: Cuộc kháng chiến chống quân xâm lược Tống (1075 - 1077) trang 3
  • Bài 11: Cuộc kháng chiến chống quân xâm lược Tống (1075 - 1077) trang 4
  • Bài 11: Cuộc kháng chiến chống quân xâm lược Tống (1075 - 1077) trang 5
  • Bài 11: Cuộc kháng chiến chống quân xâm lược Tống (1075 - 1077) trang 6
  • Bài 11: Cuộc kháng chiến chống quân xâm lược Tống (1075 - 1077) trang 7
  • Bài 11: Cuộc kháng chiến chống quân xâm lược Tống (1075 - 1077) trang 8
BÀI CUỘC KHÁNG CHIẾN CHÔNG QUÂN XÂM LƯỢC TỐNG 11	(Ĩ075- 1077)
GIAI ĐOẠN THỨ NHẤT (1075)
1. Nhà Tống âm mưu xâm lược nước ta
Câu hỏi: Giữa thế kỉ XI, nhà Tống (Trung Quốc) gặp những khỗ khăn gì?
Trả lời câu hỏi
Từ giữa thế kỉ XI, nhà Tống (Trung Quốc) gặp phải nhừng khó khăn chồng chất, đó là:
+ ơ trong nước, ngân khô" cạn kiệt, tài chính nguy ngập, nội bộ mâu thuẫn. Nhân dân bị đói khổ, nhiều nơi nổi dậy đấu tranh.
+ ơ vùng biên giới phía Bắc thường xuyên bị hai nước Liêu - Hạ quấy nhiễu.
Câu hỏi: Nhà Tống âm mứu xâm lược Đại Việt nhằm mục đích gì? Trả lời câu hỏi
Nhà Tông tiến hành chiến tranh xâm lược Đại Việt nhằm thực hiện các âm ĩỉiưu:
Muôn dùng chiến tranh để giải quyết tình trạng khủng hoảng trong nước.
Chiếm được Đại Việt để tăng cường thế mạnh của nhà Tông, gây áp lực đối với các nước Liêu Hạ.
Câu hỏi: Để chuẩn bị đánh Đại Việt, nhà Tống dã có những hành động như thế nào?
Trả lời câu hỏi
Để chuẩn bị đánh Đại Việt, nhà Tống đã:
+ Xúi giục vua Cham-pa đánh lên từ phía Nam.
+ ờ biên giới phía Bắc của Đại Việt, nhà Tông ngăn cản việc buôn bán, đi lại của nhân dân hai nước, dụ dỗ các tù trường dân tộc ít người.
Câu hỏi: Nhà Tống xúi giục vua Cham-pa đánh lên phía Nam nước ta nhằm mục đích gì?
Trả lời câu hỏi
Nhà Tô'ng xúi giục vua Cham-pa đánh lên phía Nam nước ta nhằm mục đích làm suy giảm và phân tán lực lượng của nhà Lý, buộc nhà Lý cùng một lúc phải đôi phó với nhiều nơi, tạo điều kiện cho quân Tông đánh chiếm nước ta dễ dàng hơn.
Câu hỏi: Tại sao nhà Tông lại dụ dỗ các tù trưởng dân tộc ít người của ta?
' Trả lời câu hỏi
Nhà Tống tiến hành dụ dỗ các tù trưởng dân tộc ít người của ta vì:
+ Vùng biên giới phía Bắc và Tây Bắc nước ta lúc bấy giờ là nơi cư trú của các dân tộc ít người, trong hàng năm dựng nước và giữ nước, các dân tộc ít người đã sát cánh cùng người Kinh để chiến đấu xây dựng đất nước.
+ Nhà Tông muốn dụ dỗ các tù trưởng dân tộc ít người nhằm phá vỡ khô'i đoàn kết các dân tộc của nhà Lý để nhà Tống dễ tân công vào biên giới phía Bắc nước ta.
Nhà Lý chủ động tiến công đê phòng vệ
Câu hỏi: Đứng trước âm mưu của nhà Tống, việc làm dầu tiên của vua tôi nhà Lý là gì?
Trả lời câu hỏi
Đứng trước âm mưu của nhà Tống, việc làm đầu tiên của vua ■’à Lý là cử Thái uý Lý Thường Kiệt làm người chỉ huy, tổ chức cuộc kháng Ciũến. Câu hỏi: Em hãy giới thiệu về Lý Thường Kiệt.
Trả lời câu hỏi
+ Lý Thường Kiệt sinh năm 1019 tại phường Thái Hòa, Thăng Long (Nay thuộc Hà Nội). Từ nhỏ, ông đã tỏ ra là người có chí hướng, ham đọc binh thư và luyện tập võ nghệ. Năm 23 tuổi, được tuyển vào trong triều giữ chức quan nhỏ.
+ Là người có cốt cách và'tài năng phi thường, trải qua mấy đời vua, ông được thăng dần nhiều chức quan trọng. Lý Thánh Tông phong ông làm Thái uý.
Câu hỏi: Sau khi được cử làm tổng chỉ huy, Lý Thường Kiệt đã có sự chuẩn bị cho cuộc khảng chiến như thế nào?
Trả lời câu hỏi
Sau khi được cử làm tổng chỉ huy, Lý Thường Kiệt đã:
Cho quân đội' luyện tập và canh phòng suốt ngày đêm.
Các tù trưởng được phong chức tước cao, mộ thêm binh đánh trả các cuộc quấy phá.
Lý Thánh Tông cùng với Lý Thường Kiệt đem quân đánh bại các ý đồ tiến công phôi hợp của nhà Tông với Cham-pa.
Câu hỏi: Những việc làm trên của Lý Thường Kiệt có ý nghĩa gì? Trả lới câu hỏi
Những việc làm trên của Lý Thường Kiệt đã đập tan âm mưu thâm độc của nhà Tông trong việc phá vỡ khối đoàn kết của các dân tộc ta và cũng làm thất bại âm mưu nhằm làm suy giảm lực lượng của nhà Lý.
Câu hỏi: Trước tình hình nhà Tông ráo riết chuẩn bị xâm lược nước ta, Lý Thường Kiệt thực hiện chủ trưong đánh giặc như thế nào? Em có nhận xét gì về chủ trương này?
Trả lời câu hỏi
+ Trước tình hình nhà Tông ráo riết chuẩn bị xâm lược nước ta, Lý
Thường Kiệt thực hiện chủ trương “tiến công trước để tự vệ” ông nói: “Ngồi yên đợi giặc, khống bằng đem quân đánh trước đế' chặn thế mạnh của giặc”.
+ Nhận xét:
Đây là chủ trương dộc đáo, sáng tạo, táo bạo nhằm giành thế chủ động, tiêu hao sinh lực địch ngay từ lúc chúng chưa tiến hành xâm lược.
Tiên công trước ở đây không phải là một hành động liễu lĩnh, thiếu suy nghĩ cũng không phải là một cuộc tấn công xâm lược nước khác bởi vì cuộc tiến công này nhằm để phá vở công cuộc chuẩn bị xâm lược nước ta của nhà Tông và sau khi ta đạt được mục đích, nhanh chóng rút quân về nước không hề giết người cướp của.
Câu hỏi: Mục tiêu cuộc tiến công để tự vệ của Lỹ Thường Kiệt là gì?
Trả lời câù hỏi
Mục tiêu cuộc tiến công để tự vệ của Lý Thường Kiệt trên đất Tống là tân công vào những nơi tập trung quân lương của nhà Tôhg, châu Ung, châu Khâm và châu Liêm nằm gần biên giới phía Bắc nước ta. Đây là 3 căn cứ xuất phát, cũng là những địa điểm tập kết lợi hại của quân Tông. Lương thực và khí giới của quân Tông được tích trữ đầy đủ tại nơi này.
Câu hỏi: Vì sao nói cuộc tấn công của nhà Lý văo châu Ung và chău Khăm là cuộc tấn công để tự vệ chứ không phải là cuộc tấn công xâm lược?
Trả lời câu hỏi
Cuộc tấn công của nhà Lý vào châu Ung và châu Khâm là cuộc tấn công đế tự vệ chứ không phải là cuộc tấn công xâm lược vì:
+ Nhà Tông có âm mưu xâm chiếm nước ta để bành trướng lãnh thổ, trước tình thế quân xâm lược đang đến gần, nhà Lý đã chủ trương tiến công trước với mục đích là giành thế chủ động, tiêu hao sinh lực địch ngay từ lúc chúng chưa tiến hành cuộc chiến tranh xâm lượn
+ Sau khi đạt được mục đích, nhà Lý cho rút quân về nước và trên đường tiến công và rút quận về nước, quân ta không hề cướp bóc, giết người trên đất Tống.
Câu hỏi: Cuộc tiến công dể tự vệ của nhà Lý diên ra và đem lại kết quả như thế nào?
Trả lởi câu hỏi
+ Tháng 10-1075, Lý Thường Kiệt cùng Tông Đản chỉ huy hơn 10 vạn quân thuỷ - bộ, chia làm hai đạo tấn công vào đất Tông. Quân bộ do các tù trưởng Thân Cảnh Phúc, Tông Đản chỉ huy dân binh miền núi đánh vào châu Ung (Quảng Tây).
+ Lý Thường Kiệt chỉ huy cánh quân đường thuỷ, đổ bộ vào châu Khâm, châu Liêm (Quảng Đông). Sau khi tiêu diệt các căn cứ tập kết quân, phá huỷ các kho tàng của giặc, quân Lý Thường Kiệt kéo về bao vây và hạ thành Ung Châu.
4- Sau 42 ngày chiến đấu và đạt được mục tiêu, Lý Thường Kiệt chủ động rút quận về nước.
Câu hỏi: Việc chủ động tiến công dể tự vệ của Lý Thường Kiệt có ý nghĩa như thế nào?
Trả lời câu hỏi
Việc chủ động tiến công đế tự vệ của Lý Thường Kiệt có ý nghĩa là:
- Tạo thế chủ động cho quân ta, làm hoang mang quân Tống, đẩy
chúng vào thế bị động.
. - Làm thay đổi kế hoạch và làm chậm lại cuộc tấn công xâm lược của nhà Tông vào nước ta.
GIAI ĐOẠN THỨ HAI (1076 - 1077)
1. Kháng chiến bùng nổ
Câu hỏi: Sau khi rút quân về nước, Lý Thường Kiệt đã chuẩn bị cho cuộc kháng chiến như thế nào?
Trả lời câu hỏi
+ Sau khi rút quân về nước, Lý Thường Kiệt hạ lệnh cho các địa phương ráo riết chuẩn bị bô' phòng.
+ Các tù trưởng dân tộc ít người ở gần biên giới Việt - Tô'ng đã cho quân mai phục những vị trí chiến lược quan trọng.
+ Lý Thường Kiệt bố trí một lực lượng thủy binh đóng ở Đông Kênh do tướng Lý Kế Nguyên chỉ huy để chặn thủy binh địch.
+ Bộ binh được bô' trí suốt dọc theo chiến tuyến sông Như Nguyệt. Đội quân chủ lực này do chính Lý Thường Kiệt chỉ huy và đồn trú tại khu vực Yên Phụ (Yên Phong - Bắc Ninh), cách bến Như Nguyệt vài ki-lô-mét.
Câu hỏi: Trình bày những hiểu biết của em về phòng tuyến Như Nguyệt. Tại sao Lý Thường Kiệt lại chọn sông Như Nguyệt làm phòng tuyến chống quân xâm lược Tống?
Trả lời câu hỏi
Phòng tuyến chủ yếu được xây dựng trên bờ Nam sông Như Nguyệt.
Đây là con sông chặn ngang tất cả các ngả đường bộ, các hướng tấn công của địch từ Quảng Tầy (Trung Quô'c) vào Thăng Long.
Sông Như Nguyệt như một chiến hào tự nhiên rất khó vượt qua, trong khi đó lực lượng của giặc Tống chủ yếu là bộ binh.
Phòng tuyến được đắp bằng đất cao, vững chắc, có nhiều lớp giậu tre dày đặc, dọc theo khúc sông từ Đa Phúc đến Phả Lại, dài khoảng 100km.
Câu hỏi: Quăn Tống gặp phải những khó khăn như thế nào khỉ tiến quân vào nước ta?
Trả lời câu hỏi
Sau thất bại ở Ung Châu, nhà Tông liền tiến hành cuộc xâm lược Đại
Việt vì thê' gặp khó khăn về lực lượng, lương thực do đã bị quân ta phá vỡ.
Về phía ta đã có sự chủ động, biết được nhà Tô'ng tiến hành cuộc xâm lược nên đã có sự chuẩn bị chu đáo.
Vâ'p phải tinh thần sẵn sàng chiến đấu của quân dân ta.
Câu hỏi: Cuộc xăm lược Dại Việt của quân Tống diễn ra như thê nào?
Trả lời câu hỏi
+ Cuối năm 1076, một đạo quân lớn gồm 10 vạn bộ binh tinh nhuệ, một vạn ngựa chiến cùng 20 vạn dân phu do các tướng Quách Quỳ, Triệu
Tiết chỉ huy, ồ ạt tiến vào nước ta. Một đạo quân khác, do Hòa Mâu dẫn đầu, theo đường biển vào tiếp ứng.
+ Tháng 1-1077, đại quân Tông vượt cửa ải Nam Quan qua Lạng Sơn tiến vào nước ta. Khi tiến đến bờ Bắc sông Như Nguyệt, quân Tông bắt đầu lúng túng. Quách Quỳ buộc phải đóng quân bên bờ Bắc sông Như Nguyệt, chờ thuỷ quân đến hỗ trợ.	
Câu hỏi: Vì sao Lý Thường Kiệt cho người vào một ngôi đền trên bờ sông ngâm vang bài thơ thần bất hủ?
Trả lời câu hỏi
Lý Thường Kiệt cho người vào một ngôi đền trên bờ sông ngâm vang bài thơ thần bất hủ để khích lệ tinh thần chiến đấu của quân ta, đồng
thời làm khiếp đảm tinh thần quân địch.	
Câu hỏi: Cuộc tấn công lớn của Lý Thường Kiệt vào cuối mùa xuân 7077 diễn ra và kết quả như thế nào?
Trả lời câu hỏi
+ Cuối mùa xuân .1077, Lý Thường Kiệt mở cuộc tấn công lớn vào trận tuyến của địch. Đang đêm, quân ta lặng lẽ vượt qua sông Như Nguyệt, bất ngờ đánh thẳng vào các doanh trại giặc. Quân Tống thua to, “mười phần chết đến năm, sáu” và chúng đã lâm vào tình thế hết sức khó khăn, tuyệt vọng.
+ Giữa lúc ấy, Lý Thường Kiệt chủ động kết thúc chiến tranh bằng biện pháp mềm dẻo, thương lượng, đề nghị “giảng hòa”. Quách Quỳ chấp
nhận ngay. Quân Tông vậi vã rút về nước.	
Câu hỏi: Tại sao Lý Thường Kiệt kết thúc chiến tranh bằng biện pháp “giảng hòa” trong khi qùân ta chiến thắng?
Trả lời câu hỏi
+ Đây là một cách kết thúc chiến tranh rất độc đáo của Lý Thường Kiệt - không tiêu diệt toàn bộ quân thù khi chúng đã ở thế cùng lực kiệt, mà kết thúc chiến tranh bằng cách giảng hòa để bảo đảm mối quan hệ bang giao hòa hiếu giữa hai nước sau chiến tranh.
+ Để không làm tổn thương danh dự của nước lớn, bảo đảm một nền hòa bình lâu dài.
+ Để thể hiện tính cách nhân đạo của dân tộc ta.	
Câu hòi: Em hãy cho biết ý nghĩa của chiến thắng Như Nguyệt? Trả lời câu hỏi
Chiến thắng ỡ Như Nguyệt là trận quyết định số phận của quân Tống xâm lược. Đây cũng là một trong những trận đánh tuyệt vời trong lịch sử chống ngoại xâm của dân tộc ta. Người chỉ huy trận đánh - Lý Thường Kiệt thực sự là một tướng tài. Tên tuổi ông mãi mãi là niềm tự hào của dân tộc ta.
Câu hỏi: Nguyên nhăn thắng lợi của cuộc kháng chiến chống quân xăm lược Tống của nhà Lý.
Trả lời câu hỏi
Cuộc kháng chiến chông quân xâm lược Tông thời Lý thắng lợi là nhờ những nguyên nhân sau: •
Do tinh thần chiên đấu anh dũng của nhân dân Đại Việt.
Do sức mạnh đoàn kết của các dân tộc trên đất nước Đại Việt.
Do sự chỉ huy tài giỏi của anh hùng dân tộc Lý Thường Kiệt.
Câu hỏi: Nêu ỷ nghĩa lịch sử của cuộc kháng chiến chông quân xâm lược Tống thời Lý.
Trả lời câu hỏi
Cuộc kháng chiến chống quân xâm lược Tống thời Lý có ý nghĩa lịch sử to lớn:
Nó đã thể hiện tinh thần chiến đấu dũng cảm kiên cường của các tầng lớp nhân' dân ta trong cuộc đấu tranh chống xâm lược Tống bảo vệ nền độc lập dân tộc.
Thế’ hiện tinh thần yêu nước, đoàn kết trên dưới một lòng của dân tộc tá dưới sự chỉ huy tài giỏi của Lỷ Thường Kiệt.
Đập tan ý chí xâm lược của giặc. Quân Tông buộc phải từ bỏ mộng xâm lược Đại Việt.
Nền độc lập, tự chủ của đất nước được bảo vệ vững chắc.
Câu hỏi: Em hãy nêu những nét dộc đảo trong cách đánh giặc của Lý Thường Kiệt.
Trả lời câu hỏi
Biết chủ động tấn công trước vào đất Tông đế tự vệ.
Chọn vị trí thuận lợi để xây dựng phòng tuyến đánh giặc.
Chớp thời cơ khi giặc lâm vào tình thế bị động để đánh trận quyết chiến chiến lược.
Kết thúc chiến tranh bằng biện pháp giảng hòa với địch mặc dù địch trong tình thế bị thua.
Biết dùng thơ vãn trong để khích lệ tinh thần quân sĩ trong đánh giặc,
Câu hỏi: Em cho biết, vai trò các dân tộc ít người trong cuộc khảng chiến chống xâm lược Tống.
Trả lời câu hỏi
Trong cuộc kháng chiến chông quân xâm lược Tông, các dân tộc ít người đã đóng góp một phần quan trọng trùng cuộc tiến công để tự vệ của nhà Lý:
+ Quân bộ do các tù trưởng như Thân Cảnh Phúc, Tông Đản chỉ huy dân binh miền núi đánh vào châu Ung (Quảng Tây - Trung Quốc).
+ Khi kháng chiến bùng nổ, các tù trưởng dân tộc ít người đã tập trung lực lượng cho quân mai phục những vị trí chiến lược quan trọng gần biên giới Việt - Tông, các dân tộc ít 'người đã đoàn kết chiến đấu dũng cảm kiên- cường dưới sự chỉ huy của Lý Thường Kiệt góp phần đánh bại kẻ thù xâm lược.