Giải Lịch Sử 7 Bài 29: Ôn tập chương V và chương VI

  • Bài 29: Ôn tập chương V và chương VI trang 1
  • Bài 29: Ôn tập chương V và chương VI trang 2
  • Bài 29: Ôn tập chương V và chương VI trang 3
  • Bài 29: Ôn tập chương V và chương VI trang 4
ÔN TẬP CHƯƠNG 5 VÀ CHƯƠNG 6
ĩ. Sự SUY YẾU CỦA NHÀ NƯỚC PHONG KIÊN tập QUYEN Câu hỏi: Cho biết biểu hiện sự suy thoái của nhà nước thời Lê sơ. Trả lời câu hỏi
Biểu hiện sự suy thoái của nhà nước thời Lê sơ:
+ Vua quan ăn. chơi xa xỉ, xầy dựng lâu đài cung điện tốn kém.
+ Nội bộ triều đình mâu thuẫn.
+ Quan lại địa phương lộng quyền, ức hiếp nhân dân, nhân dân đói khổ.
Câu hỏi: Trong các thế kỉ XVI - XVIỈI có những cuộc chiến tranh phong kiến nào diễn ra?
Trả lời câu hỏi
Những cuộc chiến tranh phong kiến diễn ra trong các thế kỉ XVI —
XVIII là:
+ Chiến tranh Nam - Bắc triều.
+ Chiến tranh Trịnh - Nguyễn.
Câu hỏi: Lập bảng về các cuộc chiến tranh Nam - Bắc triều và Trịnh - Nguyễn theo mẫu sau
Nội dung
Chiến tranh Nam - Bắc triều
Chiên tranh Trịnh - Nguyễn
Thời gian
Nguyên nhân
Diễn biến
Kết quả
Trả lời câu hỏi
Nội dung
Chiến tranh
Nam - Bắc triều
Chiến tranh
Trịnh - Nguyễn
Thời gian
1527 - 1592
1627 - 1672
Nguyên
nhân
- Do triều đình nhà Lê suy yếu, sự tranh chấp giữa các phe phái phong kiến diễn ra quyết liệt.
+ 1527 Mạc Đăng Dung lập triều Mạc (Bắc triều)
Sự tranh giành quyền lực giữa họ Trịnh và họ Nguyễn -» mâu thuẫn giữa họ Trịnh và họ Nguyễn.
+ 1533 Nguyễn Kim lập Nam triều
Diễn biến
Chiến tranh kéo dài 50 năm suốt một vùng từ
Thanh - Nghệ ra Bắc .
- Chiến tranh kéo dài gần 50 năm. Quảng Bình - Hà Tĩnh là chiến trường ác liệt.
Kết quả
Năm 1592, Nam Triều chiếm Thăng Long, họ Mạc chạy lên Cao Bằng, chiến tranh chấm dứt.
Đất nước bị chia cắt: Đàng Ngoài và Đàng Trong
Câu hỏi: Hậu quả của các cuộc chiến tranh phong kiến trong các thế kỉ XVI - XVIII như thế nào?
Trả lời câu hỏi
Hậu quả củá các cuộc tranh tranh phong kiến trong các thế kỉ XVI -
XVIII là:
Gây tổn thất nặng nề cho nhân dân.
Phá vỡ khôi đoàn kết, thông nhất của đất nước.
II. QUANG TRUNG ĐẶT NEN tảng cho việc thong NHAT DAT NƯỚC VÀ XÂY DựNG Quốc GIA
Câu hỏi: Quang Trung đặt nền tảng cho sự nghiệp thông nhất đất nước như thế nào?
Trả lời câu hỏi
Quang Trung chỉ huy quân Tây Sơn lật đổ chính quyền họ Nguyễn ở
Đàng Trong (1777), lật đổ chính quyền họ Trịnh ở Đàng Ngoài (1786), lật đồ vua Lê (1788), xóa bỏ ranh giới chia cắt đất nước giữa Đàng Ngoài và Đàng Trong, đánh tan các cuọc xâm lược Xiêm, Thanh.
Cãu hỏi: Sau khi đánh đuổi ngoại xâm (1789), Quang Trung có cống hiến gì trong công cuộc xây dựng đất nước?
Trả lời câu hỏi
Những công hiến của Quang Trung trong công cuộc xây dựng đất nước: + Xây dựng chính quyền phong kiến mới tiến bộ.
+ Thực hiện một số cải cách tích cực, tạo cơ sở và điều kiện để phát triển kinh tế, văn hóa, giáo dục, củng cố quốc phòng.
Ban hành chính sách khuyến nông, bãi bỏ hoặc giảm nhẹ nhiều loại thuế.
“Mở cửa ải, thông chợ búa”..
Ban bô' Chiếu lập học, dùng chữ Nôm làm chữ viết chính thức của nhà nước.
Ngoại giao đối với nhà Thanh là mềm dẻo nhưng kiên quyết bảo vệ từng tấc đất của Tồ quốc.
Câu hỏi: Sau khi đảnh bại Tây Sơn (1802) Nguyễn Ánh đã lập lại chính quyền phong kiến tập quyền ra sao?
Trả lời câu hỏi
Sau khi đánh bại Tây Sơn:
+ Năm 1802, Nguyễn Ánh đặt niên hiệu là Gia Long, chọn Phú Xuân làm kinh đô.
+ Xây dựng Nhà nước quân chủ tập quyền, vua trực tiếp điều hành mọi công việc trong nước từ trung ương đến địa phương. Năm 1815 ban hành luật Gia Long chia nước rá làm 30 tỉnh và 1 phủ trực thuộc.
+ Xây dựng quân đội mạnh, nhiều binh chủng.
TÌNH HÌNH KINH TẾ, VĂN HÓA Ở THẾ KỈ XVI ĐEN
NỬA ĐẦU THẾ KỈ XIX
Câu hỏi: Lập bảng thống kê tình hình kinh tê, văn hóa ở thế kỉ XVI đến nửa đầu thê kỉ XIX.
Trả lời câu hỏi
Tình hình
kinh tê
Những điểm nổi bật
Thế kỉ
XVI-XVH
Thế kỉ XVIII
Nửa đầu TK XIX
Nông
nghiệp
Đàng Ngoài: trì trệ, bị kìm hãm (chúa Trịnh không lo khai hoang, củng cố đê điều).
Đàng Trong: có những bước phát triển, khai hoang lập làng.
- Vua Quang
Trung ban hành “Chiếu khuyến nông”
Các vua Nguyễn chú ý việc khai hoang, lập ấp, lập đồn điền.
Việc sửa đắp đê không được chú trọng
Thủ công nghiệp
- Xuất hiện nhiều làng thủ công. (Bát Tràng - Hà Nội, gốm Thổ Hà (Bắc Giang)
- Nghề thủ công được phục hồi dần.
Xuât hiện nhiều xưởng thủ công, làng thủ công.
Nghề khai thác mở được mở rộng.
Thương
nghiệp
- Xuất hiện nhiều chợ, phô' xá, đô thị.
- Mở cửa ải, thông chợ búa, giảm thuế.
- Nhiều thành thị, thị tứ mới xuất hiện.
- Buôn bán với nước ngoài được mở rộng nhưng sau có phần hạn chế.
- Hạn chế buôn bán với người phương Tây.
Văn 'học - nghệ thuật
Văn học và nghệ thuật dân gian phát triển mạnh.
Chữ Quốc ngữ ra đời.
- Ban hành “Chiếu lập học” dùng chữ Nôm làm chữ viết.
Văn học bác học, văn học dân gian phát triển rực rỡ.
Nghệ thuật sân khấu chèo tuồng, tranh dân gian, nhiều công trình kiến trúc nổi tiếng.
Khoa học - kỹ thuật
Mua vũ khí
Áp dụng một số kỹ thuật tiên tiến của phương Tây.
Sử học, địa kí, y học đạt nhiều thành tựu.
Tiếp thu kỹ thuật máy móc tiên tiến của phương Tây.