Giải Lịch Sử 7 Bài 24: Khởi nghĩa nông dân Đàng Ngoài thế kỉ XVIII

  • Bài 24: Khởi nghĩa nông dân Đàng Ngoài thế kỉ XVIII trang 1
  • Bài 24: Khởi nghĩa nông dân Đàng Ngoài thế kỉ XVIII trang 2
KHỞI NGHĨA NÔNG DÂN ĐÀNG NGOÀI THẾ KỈ XVHI
ĩ. TÌNH HÌNH CHÍNH TRĨ
Câu hỏi: Hãy nêu những nét chính về tình hình xã hội Dàng Ngoài ở nửa sau thê kỉ XVỈ1Ỉ. 
Trả lời câu hỏi
Vào giữa thế kỉ XVIII, chính quyền phong kiến đàng ngoài suy sụp:
Vua Lê chỉ là bù nhìn,
Chúa Trịnh chỉ lo ăn chơi, quanh năm. hội'hè, yến tiệc, phung phí tiền của.
Quan lại, binh lính, hoành hành, đục khoét, nhân dân.
Câu hỏi: Sự mục nát của chính quyền họ Trịnh đã dẫn đến những hậu quả gì?
Trả lời câu hỏi
4- Ruộng đất của nông dân bị địa chủ, quan lại lấn chiếm. Sản xuất nông nghiệp đình đốn.
+ Hạn lụt, mất mùa liên tiếp xảy ra. Các đố sông Hồng, sông Mã nhiều năm bị vỡ. Hàng chục huyện bị ngập, nhà cửa trối dạt.
+ Nhà nước đánh thuế rất nặng các loại sản phẩm, hàng hóa.
•	+ Công thương nghiệp càng sa sút, chợ phố’ điêu tàn.
+ Vào những năm 40 của thế kỉ XVIII, hàng chục vạn nông dân chết
đói, người sông sót phải lìa bỏ làng quê, phiêu tán khắp nơi.
+ Nhiều cuộc khởi nghĩã của nông dân chống lại .chính quyền phong
kiến đã nổ ra.
II. NHỮNG CUỘC KHỞI NGHĨA LỚN
Câu hỏi: Nguyên nhân nào làm bùng nổ các cuộc khởi nghĩa của nông dân ở Đàng Ngoài vào thê kỉ XVIII?,
Trả lời câu hỏi
Do sự mục nát cực độ của chính quyền phong kiến Lê - Trịnh ở Đàng Ngoài làm cho kinh tế nông nghiệp đình đốn, công thương nghiệp sa sút, điêu tàn. Nông dân cơ cực, phiêu tán vì thế nông dân đã nổi dậy đấu tranh. Câu hỏi: lỉãy hể tên những cuộc khởi nghĩa tiêu biểu ở Đàng Ngoài. Trả lời câu hỏi
Những cuộc khởi nghĩa lớn là:
+ Khởi nghĩã Nguyễn Dương Hưng (1737).
+ Khởi nghĩa Lê Duy Mật (1738 -1770).
+ Khởi nghĩa Nguyễn Danh Phương (1740 -1751).
+ Khởi nghĩa Nguyễn Hữu cầu (1741 -1751)
+ Khởi nghĩa Hoàng Công Chất (1739 -1769).
Câu hỏi: Em hãy trình bày sơ lược về cuộc khởi nghĩa Nguyễn Hữu Cầu (1741 - 1751).
Trả lời câu hỏi
Nguyễn Hữu Cầu là một thủ lĩnh kiệt xuất của phong trào nông dân đương thời. Cuộc khởi nghĩa xuất phát từ Đồ Sơn (Hải Phòng), di chuyển lên Kinh Bắc (Bắc Giang, Bắc Ninh), uy hiếp kinh thành Thăng Long rồi xuống Sơn Nam vào Thanh Hóa, Nghệ An. Nghĩa quân nêu khẩu hiệu “Lấy của nhà giàu chia cho người nghèo” được dân chúng nhiệt tình hưởng ứng.
Câu hỏi: Eĩn có nhận xét gì về phong trào nông dân Dàng Ngoài ở thế kỉ XVIII? 
Trả lời câudiỏi
+ Lần đầu tiên trong lịch sử dân tộc, một phong trào, nông dân khởi nghĩa rộng lớn ở Đàng Ngoài nổ’ ra khắp từ vùng đồng bằng lên miền núi và kèo dài liên tục suốt ló năm.
+ Các cuộc khởi nghĩa cuối cùng đều bị thất bại nhưng có ý nghĩa lịch sử lớn, thể hiện tinh thần đâ'u tranh quyết liệt chống lại áp bức, bất công và nguyện vọng được sông tự do của nông dân, góp phần đẩy nhanh hơn sự khủng hoảng và sụp đố’ của chế độ phong kiến đang độ suy tàn. Câu hỏi: Ý nghĩa của phong trào khởi nghĩa nông dân Đàng Ngoài? Trả lời câu hỏi
Phong trào đã gây cho triều đình Lê - Trịnh nhiều tổn 'thất, khó khăn.
Tuy thất bại nhưng ý chí đâu tranh chống áp bức, cường quyền của nghĩa quân đã làm lung lay nền thống trị của chính quyền Lê - Trịnh, chuẩn bị cơ sở thuận lợi cho phong trào Tây Sơn sau này.