Giải Lịch Sử 7 Bài 8: Nước ta buổi đầu độc lập

  • Bài 8: Nước ta buổi đầu độc lập trang 1
  • Bài 8: Nước ta buổi đầu độc lập trang 2
  • Bài 8: Nước ta buổi đầu độc lập trang 3
  • Bài 8: Nước ta buổi đầu độc lập trang 4
o PHẦN II
LỊCH SỬ VIỆT NAM TỪ THẾ KỈ X ĐẾN GIỮA THẾ KỈ XIX
CHƯƠNG 1
BUỔI ĐẦU ĐỘC LẬP THỜI NGÔ - ĐINH - TIEN lê
(THẾ KỈ X)
BÀI
8
NƯỚC TA BUỔI ĐẦU ĐỘC LẬP
NGÔ QUYỀN DựNG NEN độc lập
Câu hỏi: Em hãy nhắc lại ý nghĩa lịch sử của chiến thắng Bạch Dằng năm 93s?
Trà lời câu hỏi
Chiến thắng Bạch Đằng năm 938 có ý nghĩa lịch sử là:
Đã đánh bại âm mưu xâm lược của quân Nam Hán.
Chấm dứt hơn 10 thế kỷ thông trị của các triều đại phong kiến p lương Bắc.
Mở ra một thời kỳ lịch sử mới: thời kỳ xây dựng và bảo vệ nền độc
lụp lâu dài của tố’ quốc.	
Câu hỏi: Sau Chiên thắng Bạch Dằng năm 93S, việc làm ĩiào của
	Ngô Quyền chứng tỏ ông quyết tăm xây dựng nền độc lập, tự chủ?
Trả lời câu hỏi
Ông xưng vương, đóng đô ở Cổ Loa.
Óng bỏ chức tiết độ sứ (bỏ bộ máy cai trị của họ Khúc), lập triều đình theo chế độ quân chủ.
Tự quyết định mọi công việc chính trị, quân sự, ngoại giao,	
Câu hỏi; Sau khi lên ngôi vua, Ngô Quyền dã tổ chức hộ máy nhà nước như thè nào? Dựa vào SGK, em hãy vẽ sơ đồ tổ chức bộ máy nhà nước thời Ngô vù rút ra nhận xét.
Trả lời câu hỏi
Ngô Quyền đã tổ chức bộ máy nhà. nước:
+ Vua đứng đầu triều đình, quyết định mọi công việc chính trị, ngoại giao, quân sự.
+ Đặt ra các chức quan văn, quan võ.
+ ơ địa phương có các tứ sử.
- Sơ đồ tố chức nhà nước thời Ngô:
Nhận xét: Tổ chức bộ máy nhà nước tuy còn đơn giản nhưng được thông nhất từ Trung ương đến địa phương đã thể hiện rõ ý thức độc lập tự chủ.	.
+ Vua đứng đầu triều đình, quyết định mọi công việc (chính trị, quân sự, ngoại giao). .
+ Dưới vua có các quan văn, quan võ.
+ Các quan địa phương là các tướng lĩnh có công được vua cử đi cai quản 'các địa phương gọi là thứ sử.
TÌNH IIÌNH CHÍNH TRỊ DƯỚI THỜI NGÔ
Câu hỏi: Sau khi Ngô Quyền mất, tình hình đất nước thay đổi như thế nào?
Trả lời câu hỏi
+ Năm 944, Ngô Quyền mát. Hai con là Ngô Xương Ngập và Ngô Xương Văn còn tre, không đủ uy tín và sức mạnh đế’ giữ vững chính quyền trung ương.
+ Một viên quan là Dương Tam Kha đã tiếm quyền, tự xưng là Bình Vương. Ngô Xương Ngập bỏ trôn.
+ Các phẹ phái nổi lên khắp nơi, đất nước lâm vào tình trạng không ổn định.
+ Năm 950, Ngô Xương Văn được sự ủng hộ củạ cẩc tướng lĩnh đã lật đồ’ được Dương Tam Kha, giành lại ngôi vua. Xương Văn mời anh về cùng nhau trông coi việc nước. Song, do mâu thuẫn nội bộ, uy tín nhà Ngô giảm sút.
Câu hỏi: Vì sao năm 950, Ngô Xương Văn giành lại dược ngôi vua nhưng uy tín cua nhà Ngó giảm sút?
Trả lời câu hỏi
Năm 950, Ngô Xương Văn giành lại được ngôi vua nhưng uy tín của nhà Ngô giảm sút bởi vì: mặc dù hai anh em trông coi việc nước nhứng mâu thuẫn nội bộ ngày càng gay gắt, trong khi đó'tình hình đất nước đã rất rối loạn, thố’ hào nổi lên khắp nơi, uy tín nhà Ngô giảm sút, không còn đủ để ổn định tình hình, chấn chỉnh việc nước.
Câu hỏi: Tại sao xảy ra “Loạn 12 sứ quân”?
Trả lời câu hỏi
Năm 965, Ngô Xương Văn chết. Cuộc tranh chấp giữa các thế lực cát cứ, thổ hào địa phương vẫn tiếp diễn. Lúc đó, đất nước rơi vào tình trạng chia cắt, hỗn loạn của 12 tướng lĩnh chiếm cứ các vùng địa phương, đánh lẫn nhau. Sử cũ gọi là “Loạn 12 sứ quân”.
IIĨ. ĐĨNH BỘ LĨNH THÔNG NHẤT đất nước.
Câu hỏi: “Loạn 12 sứ quăn” gây ra những hậu quả như thê nào ■ đối với đất nước?
Trả lời câu hỏi
“Loạn 12 sứ quân” đã gây ra những hậu quả nghiêm trọng đối với đất nước là:
+ Gây ra tình trạng đất nước bị chia cắt, hỗn loạn do các sứ quân chiếm đóng nhiều vị trí quan trọng khác nhau và tiến đánh lẫn nhau.
+ Làm cho việc sản xuất ngưng trệ, kinh tế khó khăn.
+ Đất nước đứng trước tình thế bất lợi trước nguy cơ xâm lược của nhà Tống.
Câu hỏi: Đứng trước những khồ khăn trên, yêu cầu mới của lịch sử lúc bấy giờ là gì?
Trả lời câu hỏi
Đứng trước những khó khăn trên, yêu cầu mới của lịch sử lúc bấy giờ là đòi hỏi tầng lớp thông trị trong nước phải nhanh chóng thông nhất lực lượng để đốì phó với nạn ngoại xâm có thể xảy ra và đó củng là nguyện vọng của nhân dân ta thời bây giờ.	
Cậu hỏi: Giới thiệu dôi nét về Đinh Bộ Lĩnh.
Trả lời câu hỏi
+ Đinh Bộ Lĩnh là người động Hoa Lư (Gia Viễn - Ninh Bình), con trai của Đinh Công Trứ. Hồi nhỏ, ông sống với mẹ ở quê nhà. Ông thường cùng lũ trẻ nhô trong vùng chăn trâu, chơi trò tập trận, khiêng kiệu, lấy bông lau làm cờ.
+ Sau này giữa lúc nhà Ngô suy yếu, Đinh Bộ Lĩnh đã cùng với những người thân thiết tổ chức lực lượng, rèn vũ khí, xây căn cứ ở Hoa Lư. Khi nhà Ngô sụp đổ, cẳ nước rối loạn, Đinh Bộ Lĩnh đem quân đi đánh dẹp các sứ quân.	.	
Câu hỏi: Vì sao Đinh Bộ Lĩnh đánh dẹp được các sứ quăn? Nêu ỷ nghĩa?
Trả lời câu hỏi
Đinh Bộ Lĩnh đánh dẹp được các sứ quân là vì:
Được sự ủng hộ của nhân dân.
Đinh Bộ Lĩnh là người có tài, đã liên kết với một số sứ quân như: sứ quân của Trần Lâm, sứ quân Phạm Bạch Hổ...
Việc Đinh Bộ Lĩnh dẹp “Loạn 12 sứ quân” có ý nghĩa:
Thống nhất lại đất nước, lập lại hòạ bình trong cả nước.
Tạo điều kiện để xây dựng đất nước vững mạnh, chống lại âm mưu
xâm lược cúa kẻ thù.	
Câu hỏi: Em hãy trình bày công lao của Ngô Quyền và Đinh Bộ
Lĩnh đối với nước ta trong buổi dầu dộc lập.
Trả lời câu hỏi
Ngô Quyền đã có công lao lớn đánh bại quân Nam Hán chấm dứt thời kỳ Bắc thuộc hơn 10 thế kỷ, xây dựng nền độc lập tự chủ của đất nước.
Đinh Bộ Lĩnh là người có công dẹ'p “Loạn 12 sứ quân”, thống nhất đất nước.