Giải Lịch Sử 7 Bài 30: Tổng kết

  • Bài 30: Tổng kết trang 1
  • Bài 30: Tổng kết trang 2
  • Bài 30: Tổng kết trang 3
  • Bài 30: Tổng kết trang 4
  • Bài 30: Tổng kết trang 5
  • Bài 30: Tổng kết trang 6
  • Bài 30: Tổng kết trang 7
BÀI
30
TỔNG KẾT
I. NHỮNG NÉT LỚN VỀ CHÊ ĐỘ PHONG KIÊN Câu hỏi: Xã hội phong kiến đã hình thành và phát triển như thê nào? Trả lời câu hỏi
+ Xã hội phong kiến được hình thành trên cơ sở tan rã của xã hội cổ đại. + Xã hội phong kiến phát triển qua các giai đoạn: hình thành, phát
triển, cực thịnh và suy vong.
Câu hỏi: Thể chế nhà nước của xã hội phong kiến là gì?
Trả lời câu hỏi
Thể chế nhà nước của xã hội phong kiến là chế độ quân chủ (do vua đứng đầu).
II. sự KHÁC NHAU GIỮA XÃ HỘI PHONG KĩẾN phương đông vẤ XÃ HỘI PHONG KIẾN CHAU Âu,	
Câu hỏi: Lập bảng 30 sảnh giữa xã hội phong kiến phương Đông với xã hội phong kiến châu Ầu.
Trả lời câu hỏi
Nội dung
SG sánh
Xã hội phong kiến phương Đông
Xã hội phong kiến châu Âu
Thời kỳ hình thành
Từ thế kỉ III TCN đến khoảng thế kỉ X
Từ thế kỉ V đến khoảng thế kỉ X
Thời kỳ phát triển
Từ thế kỉ X đến thế kỉ XV
Từ thế kỉ XI đến khoảng thế kỉ XV
Thời kỳ khủng hoảng và suy vong
Từ thế kỉ XVI đến giữa thế kỉ XIX
Từ thê' kỉ XIV đến khoảng thế kỉ XV
Cơ sở kinh tế
Nông nghiệp đóng kín trong công xã nông thôn
Nông nghiệp đóng kín trong lãnh địa
Giai cấp
Địa chủ và nông dân lĩnh canh
Lãnh chúa và nông nô
Nhà nước
Quân chủ
Quân chủ
Câu hỏi: Lịch sử Việt Nam từ thê kỉ X đến giữa thế kỉ XIX đã trải qua những giai đoạn lớn nào?
Trả lời câu hỏi
Lịch sử Việt Nam từ thế kỉ X đến giữa thế kỉ XIX đã trải qua những giai đoạn lớn là:
+ Giai đoạn buổi đầu độc lập.
+ Giai đoạn Lý - Trần - Hồ.
+ Giai đoạn Lê sơ.
+ Giai đoạn thế kỉ XVI - XVII đầu thế kỉ XVIII.
+ Giai đoạn nửa cuối thế kỉ XVIIỊ đến nửa đầu thế kỉ XIX.
Câu hỏi: Những sự kiện lịch sử nào khẳng định thắng lợi hoàn toàn của nhân dân ta trong cuộc đấu tranh bảo vệ nền độc lập, tự chủ của tổ quốc (trong các thế kỉ X - XV)?
Trá lời câu hỏi
+ Chiến thắng Bạch Đằng năm 938.
+ Chiêh thắng chống Tông của Lê Hoàn năm 981.
+ Chiến thắng chông Tông của Lý Thường Kiệt.
+ Chiến thắng quân Mông - Nguyên ở sông Bạch Đằng của nhà Trần.
+ Chiến thắng Chi Lăng - Xương Giang năm 1427.
+ Chiến thắng Ngọc Hồi - Đông Đa năm 1789.
CÁC VỊ ANH HÙNG BÃ CÓ CÔNG VÀ GIƯƠNG CAO NGỌN CỜ ĐẤU TRANH CHÔNG GIẶC NGOẠI XÂM, BẢO vệ nen ĐỘC LẬP CHO TỔ QUỐC	
Câu hỏi: Hãy nêu tên các vị anh hùng đã có công và giương cao ngọn cờ đấu tranh chống giặc ngoại xâm, bảo vệ nền độc lập cho tổ quốc từ thế kỉ X-XVI.
Trả lời câu hỏi
Các vị anh hùng đã có công và giương cao ngọn cờ đấu tranh chống giặc ngoại xâm, bảo vệ nền độc lập cho tổ quốc là Ngô Quyền, Lê Hoàn, Lý Thường Kiệt, Trần Hưng Đạo, Trần Thái Tông, Trần Nhân Tông, Lê Thái Tổ,'Nguyễn Trãi, Quang Trung, Ngô Văn Sở, Bùi Thị Xuân,...
Câu hỏi: Lập bảng thông kê các cuộc kháng chiên, khởi nghĩa chống ngoại xâm của dân tộc ta từ thế kỷ X đên thê kỷ XVĨII theo mẫu
Trả lời câu hỏi
TT
Tên cuộc kháng chiến, khởi nghĩa
Thời
gian
Người lãnh đạo
Cách đánh giặc
1
Chiến thắng Bạch Đằng
938
Ngô Quyền
Dựa vào địa hình tự nhiên, đặt bãi cọc ngầm nhử địch vào trận địa, cho quân mai phục, phản công tiêu diệt địch giành thắng lợi.
2
Kháng chiến chống Tống
981
Lê Hoàn
Lê Hoàn trực tiếp tố’ chức và lãnh đạo cuộc kháng chiến, cho quân mai phục trên đường thuỷ và đường bộ. Đặc biệt, trên đường thuỷ ông cũng lợi dụng địa hình tự nhiên cho quân đóng cọc trên sông Bạch Đằng để tiêu diệt địch.
3
Cuộc kháng chiến chông quân xâm lược Tống
(1075-
1077)
Lý Thường Kiệt
Tiến công trước để tự vệ.
Dùng thơ văn làm vũ khí gây cho địch hoang mang tinh thần.
Cho xây dựng phòng tuyến vững chắc trên sông Như Nguyệt, đánh bất ngờ đưa giặt vào thế bị động để tiêu diệt giành thắng lợi.
Kết thúc chiến tranh bằng biện pháp giảng hoà
4
Kháng chiến chông quân xâm lược Mông
Nguỷên
(1258-
1288)
Vua Trần và Trần Hưng Đạo
Tránh thế giặc mạnh lúc đầu, ta chủ động rút lui để bảo toàn lực lượng, chờ thời cơ để phản công tiêu diệt giặc, thực hiện kế hoạch, “vườn không, nhà trống”.
Tập trung tiêu diệt đoàn thuyền chở lương thực của Trương Văn Hổ để quân Mông - Nguyễn không có lương thảo nuôi quân, dồn chúng vào thế bị động, khó khăn.
Dựa vào địa hình tự nhiên, chủ động bố trí trận địa bãi cọc trên sông Bạch Đằng để tiêu diệt thuyền chiến của giặc và đánh sập ý đồ xâm lược của nhà Nguyên đốì với nước ta.
5
Khởi nghĩa Lam Sơn
1418-
1423 .
Lê Lợi
Nguyễn Trãi
Khi lực lượng còn ít và yếu cho quân rút lui để bảo toàn lực lượng.
Đánh vào đòn tâm lý của địch đề địch hoảng sợ
Lợi dụng địa hình đặt phục binh, phục kích địch
Tập trung diệt viện binh địch, đưa giặc vào thế bị động suy yếu, tiêu diệt địch hoàn toàn.
- Chấp nhận giảng hoà để kết thúc chiến tranh.
6
Khởi nghía Tây Sơn
TK
XVIII
Quang Trung
- Đánh bất ngờ, hành quân thần tốc, tiến quân mãnh liệt, tổ chức và chỉ đạo chiến đấu hết sức cơ động.
IV. TÌNH HÌNH KINH TẾ, VĂN HÓA Ở NƯỚC TA TỪ THẾ KỈ X ĐẾN NỬA ĐẦU THẾ KỈ XIX
Câu hỏi: Lập bảng thông kê những nét chính về tình hình kinh tê từ thê kỉ X đến nửa dầu thế kỉ XIX.
Trả lời câu hỏi
Nội
dung
Các giai đoạn và những điểm mới
Ngô - Đinh -
Tiền Lê
Lý-
Trần
Lê sơ
TK XVI -
XVIII
Nửa đầu
TK XIX
Nông
nghiệp
Khuyến khích sản xuất.
Tổ chức lễ cày tịch điền.
Chú ý đào vét kênh ngòi.
Ruộng đất tư ngày càng nhiều, xuất hiện điền trang, thái ấp.
Thi
hành
chính sách “ngụ binh ư nông”.
Thực hiện phép quân điền.
Đặt ra các cơ
quan chuyên trách như khuyến nông sứ, đồn điền sứ.
Đàng Ngoài: Bị trì trệ, kìm hãm. Đàng Trong có những bước phát triển.
Vua
Quang
Trung ban “Chiêu khuyến nông”.
Khai hoạng, lập ấp, lập đồn điền.
Việc sửa đắp đê không được chú trọng.
Thủ
công
nghiệp
Xây dựng một số xưởng thủ công của
Nhà nước.
Các nghề thủ công cổ truyền tiếp tục phát triển.
- Xuất hiện nhiều ngành nghề khác nhau đạt trình độ cao đặc biệt là nghề gốm.
36
phường tủ công ở Thăng Long.
Nhiều làng thủ công chuyên nghiệp.
Nhiều làng, nghề thủ công.
Mở rộng khai thác
mỏ.
- Xuất hiện công xưởng (cục bách tác).
Thương
nghiệp
Đúc tiền đồng để lưu thông trong nước.
Xuất hiện trung t.âm
Đẩy mạnh ngoại thương,
Thăng Long là
Khuyến khích mở chợ.
Hạn chế buôn bán với người
Xuất hiện đô thị, phô' xá.
Giảm thuế, mở cửa ải,
Nhiều thành thị, thị tứ mới.
Hận chế buôn bán với người
buôn bán và chợ làng quê
trung tâm kinh tế sầm uất.
nước
ngoài.-
thông chợ . búa.
phương
Tây.
Văn học nghệ .thuật, giáo dục
Văn hóa dân gian là chủ yếu
Giáo dục chưa phát triển.
Các tác phẩm văn học tiêu biểu của Trần Quốc Tuấn,
Trần
Quang
Khải,
Trương
Hán Siêu.
Xây dựng Quốc tử giám.
Mở nhiều trường học, khuyến khích thi
cử.
Văn học chữ Nôm giữ vị trí quan trọng.
Chữ Quô'c ngữ ra đời.
Ban hành “Chiếu lập học”.
Nhiều truyện
Nôm ra
đời.
Nghệ thuật sân khấu đa dạng phong phú.
Văn học phát- triển rực rỡ.
Nhiều công trình kiến trúc đồ sộ, nổi tiếng.
Khoa học kỹ thuật
Cơ quan chuyên viết sử ra đời.
Thầy thuốc nổi tiếng Tuệ Tĩnh.
Nhiều tác phẩm sử học, địa lí học, toán học...
Chế vũ khí.
Phát triển làng nghề thủ công.
Sử học, địa lí, y học đạt nhiều thành tựu.
Tiếp thu kĩ thuật máy móc tiên tiến của phương Tây.
Câu hỏi: Những thành tựu về văn hóa Việt Nam từ thế kỉ X đên nửa đầu thế hỉ XIX có những diểm gì mới'?
Trả lời câu hỏi
Nội
dung
Ngô - Đinh -
Tiền Lê
Lý - Trần - Hồ
Lê sơ
Thế kỉ xvi-xvin
Nửa đầu thế kỉ XIX
Giẩo
dục
Chưa
phát
triển
Giáo dục ngày càng phát triển
Mở nhiều trường học khuyến khích thi cử
Chữ Quốc ngữ ra đời - Ban
hành
“Chiếu lập hội”
Văn học
Chủ yếu là văn học dân gian.
Các tác phẩm tiêu biểu của
Trần Quốc Tuấn, Trần Quang Khải, Trương Hán Siêu.
Văn học chữ Nôm giữ vị trí quan trọng.
Nhiều
truyện
Nôm ra
đời
Văn học phát triển rực rỡ.
Khoa học kỹ . thuật nghệ thuật
Cơ quan chuyên viết
Sử ra đới
Thầy thuốc nổi tiếng
Tuệ Tĩnh
Nhà Thiên văn Đặng
Lộ, Trần Nguyên
Đán.
Chế tạo súng thần cơ.
Nhiều
Công trình kiến trúc mới có giá trị.
Nhiều tác phẩm sử học, địa lí học, toán học.
Y học: bản thảo toát yếu.
Nghệ thuật kiến trúc và điêu khắc các công trình lăng tẩm, cung điện.
Chế vũ khí
Phát triển
nhiều làng nghề thủ công.
Sử học, địa lý, y học đạt nhiều thành tựu.
Tiếp tục kỹ thuật máy móc tiên tiến của
Phương
Tây.