SGK Địa Lí 6 - Bài 17: Lớp vỏ khí (1 tiết)

  • Bài 17: Lớp vỏ khí (1 tiết) trang 1
  • Bài 17: Lớp vỏ khí (1 tiết) trang 2
  • Bài 17: Lớp vỏ khí (1 tiết) trang 3
Sàix 4 7 : LỚP VÔ KHÍ
Mọi hoạt động của con nguôi đểu có tiên quan đến lớp vỏ khi hay khí quyển. Thiếu không khí sẽ không có sụ sống trên Trái Đất. Chinh vì thế, chúng ta cẩn biết lớp vỏ khí gồm nhũng thành phẩn nào, cấu tạo của nó ra sao và nó có vai trò gì trên Trái Đất.
THÀNH PHÂN CỦA KHÔNG KHÍ
- Dựa vào biểu đồ hình 45, cho biết :
+ Các thành phần của không khí.
+ Mỗi thành phần chiếm tì lệ bao. nhiêu ? Lượng hơi nước, tuy hết sức nhỏ bé,
nhưng lại là nguồn gốc sinh ra các hiện tượng khí tượng như mây, mưa...
CẤU TẠO CỦA LỚP vò KHÍ (KHÍ QUYÊN)
Con người không ngừng tìm cách xác định chiéu dày của lớp vở khí.
Theo những kết qua thu được gán đây của các tên lửa vũ trụ và vệ tinh nhân tạo,
thì chiéu dày của khí quyến phải lên tới trên 60.000 km.
Không khí càng lên cao càng loãng. Khoảng 90% không khí tập trung ớ độ cao
gán 16 km sát mặt đất. Phán còn lại tuy dày tới hàng chục nghìn kilômét nhưng chỉ có 10% không khí.
Trong khi nghiên cứu lớp vỏ khí, người ta cũng nhận thấy là lớp này gồm ba tâng, có đặc tính khác nhau.
- Quan sát hình 46, hãy cho biết :
+ Lớp vò khí gồm những tầng nào ?
+ Tầng gần mặt đất, có độ cao tĩ-ung bĩnh đến 16 km là tầng gì ?
b •_	oaxa™/
Táng đổi lưu luôn luôn có sự chuyến động cua không khí theo chiều thắng đứng và là nơi sinh ra tất ca các hiện tượng như : mây, mưa, sẩm, chớp... Các hiện tượng này có ánh hương lớn tới đời sống của các sinh vật sống trên Trái Đất. Nhiệt độ trong táng này giam dân khi lên cao. Trung binh, cứ lên cao 100 m, thì nhiệt độ lại giảm đi 0,6°C.
Tâng không khí nằm trên tầng đối lưu là tầng gì ?
Lớp ô dôn trong táng này có tác dụng ngăn cản những tia bức xạ có hại cho sinh vật và con người.
Trên nữa là các táng không khí cực loãng, háu như không có quan hệ trực tiếp với đời sống cùa con người.
Dựa vào kiến thức đã học, hãy cho biết vai trò cùa lớp vò khí đối với đời sống trên Trái Đất.
Hình 46. Các tâng khí quyến
Táng đối lưu
Tâng binh lưu
c. Các tâng cao cúa khi quyến
CÁC KHÔI KHÍ
Do tiếp xúc với các bộ phận khác nhau của bé mặt Trái Đất (lục địa hoặc đại dương) nên không khí ở đáy tâng đối lưu chịu ảnh hưởng của mặt tiếp xúc mà hình thành các khối khí có đặc tinh khác nhau vé nhiệt độ, độ ám. Càn cứ vào nhiệt độ, người ta chia ra : khối khí nóng, khối khí lạnh.
Căn cứ vào mặt tiếp xúc bên dưới là đại dương hay đất liền, người ta chia ra : khối khí đại dương, khối khí lục địa.
Các khôi khí
Khối khí nóng hình thành trên các vùng vĩ độ thấp, có nhiệt độ tương đối cao.
Khôi khí lạnh hình thành trên các vùng vĩ độ cao, có nhiệt độ tương đối thấp.
Khối khí đại dương hình thành trên các biến và đại dương, có độ âm lớn.
Khối khí lục địa hình thành trên các vùng đất lién, có tính chất tương đối khô.
- Dựa vào báng các khối khí, cho biết :
+ Khối khí nóng và khối khí lạnh hình thành ờ đâu ? Nêu tính chất cùa mỗi loại. + Khối khí đại dương và khôi khí lục địa hình thành ờ đâu ? Nêu tính chất
cùa mỗi loại.
Các khối khí không đứng yên tại chỏ, chúng luôn di chuyển và làm thay đổi thời tiết cua những nơi chúng đi qua. Đồng thời, chúng củng chịu ảnh hưởng của mặt đệm của những nơi ấy mà thay đói tính chất (biến tính). Ví dụ : Vê mùa đông, khối khí lạnh phía bác thường tràn xướng mién Bác nước ta, làm cho thời tiết trở nên giá lạnh. Chi một thời gian sau, chịu ảnh hưởng cua mặt đệm, nó dân dân nóng lên. Chúng ta nói là khối khi lạnh đã biến tính.
Lớp vỏ khí hay khí quyển là lớp không khí bao quanh Trái Đất.
Lớp vỏ khí được chia thành : tâng đối lưu, tầng bình lưu và các tầng
cao của khí quyển. Mỗi tầng có những đặc điểm riêng. Tầng đối lưu là nơi xảy ra hầu hết các hiện tượng khí tượng.
Tuỳ theo vị trí hình thành và bé mặt tiếp xúc, mà tâng không khí dưới thấp được chia ra các khối khí nóng và lạnh, các khối khí đại dương và lục địa.
CÂU HỎI VÀ BÀI TẬP
Lớp vổ khi được chia thành mấy tâng ? Nêu vị trí, đặc điếm của tầng đối lưu.
Dựa vào đâu có sự phân ra : các khối khi nóng, lạnh và các khối khí đại dương, lục địa ?
Khi nào khối khí bị biến tính ?