SGK Địa Lí 6 - Bài 5: Kí hiệu bản đồ. Cách biểu hiện địa hình trên bản đồ (1 tiết)

  • Bài 5: Kí hiệu bản đồ. Cách biểu hiện địa hình trên bản đồ (1 tiết) trang 1
  • Bài 5: Kí hiệu bản đồ. Cách biểu hiện địa hình trên bản đồ (1 tiết) trang 2
ỐBèbix 5 : Kí HIỆU BÁN ĐÔ.
CÁCH BIỂU HIỆN ĐỊA HÌNH
TRÊNBẤNDồ
Kí hiệu bản đồ là nhũng dấu hiệu quy uớc, dùng để thể hiện các dối tuợng dịa lí trên bản dồ. Muốn dọc và sử dụng bản dồ, chúng ta cẩn dọc bảng chú giải dể hiểu ý nghĩa của nhũng kí hiệu dó.
CÁC LOẠI Kí HIỆU BẢN ĐỔ
Bản đổ nào cũng có một hệ thống kí hiệu để biéu hiện các đối tượng vé mặt đặc điểm, số lượng, cấu trúc... cũng như vị trí, sự phân bố của chúng trong không gian...
Tẩt cả các kí hiệu đó đéu được giải thích trong bàng chú giải, thường đặt ở cuối bản đổ. Kí hiệu bản đồ rất đa dạng. Chúng có thể là những hình vẽ, màu sác...được dùng một cách quy ước để thế hiện các sự vật, hiện tượng địa lí trên bản đồ... Để thề hiện các đối tượng, người ta thường dùng ba loại kí hiệu : kí hiệu điểm, kí hiệu đường và kí hiệu diện tích.
A
Kí hiệu điểm
*
*
Sân bay, cảng biển
Nhà máy thuỷ điện
Nhà máy nhiệt điện
B
Ranh giới quốc gia
Kí hiệu
Ranh giới tỉnh
đường
Đường ô tô
c
Kí hiêu
1 1
Vùng trồng lúa
diên
tích
Vùng trồng cây công nghiệp
Hình 14. Phân loại các ki hiệu
▲ :
Ị Au í
■1
Pb
1
(Cr !
1 1
1
iẫ
C:
: ]Fe !
1
1
: Ni Ị
a b c
Hmhl5. Các dạng kí hiệu
Ki hiệu hình học
Ki hiệu chữ
Kí hiệu tượng hình
- Quan sát hình 14, hãy kề' tên một số đối tượng địa lí được biểu hiện bằng các loại kí hiệu : điểm, đường và diện tích.
Vì hệ thống các kí hiệu bản đổ rất đa dạng nên khi đọc bản đỗ, trước hết chúng ta cân tìm đọc bảng chú giải đé nám được đầy đủ ý nghĩa của các kí hiệu sử dụng trên bàn đô.
CÁCH BIẾU HIỆN ĐỊA HÌNH TRÊN BẢN Đổ
Ngoài cách biểu hiện độ cao địa hình bàng thang màu, người ta còn dùng các đường đồng mức là những đường nối những điểm có cùng một độ cao. Ví dụ : nếu ta cát ngang một quả núi bàng những lát cát song song, cách đéu nhau, thì đường vién chu vi của những lát cát là những đường đổng mức (còn gọi là đường đẳng cao).
Các đường đồng mức càng gân nhau
thì địa hình càng dốc.	Hmh 16 Núi được cát ngang
- Quan sát hình 16, cho biết :	và hình biểu hiện của nó trên bản đổ
+ Mỗi lát cắt cách nhau bao nhiêu mét ?
+ Dựa vào khoáng cách các đường đồng mức ờ hai sườn núi phía đông và phía tây, hãy cho biết sườn nào có độ dốc lớn hon ?
Kí hiệu bản đồ dùng để biểu hiện vị trì, đặc điểm... của các đối tượng địa lí được đưa lên bản đổ. Có ba loại kí hiệu thường dùng là : ki hiệu điểm, kí hiệu đường, kí hiệu diện tích.
Bảng chú giải của bản đồ giúp chúng ta hiểu nội dung và ý nghĩa của cậc kí hiệu dùng trên bản đỗ.
Độ cao của địa hình trên bản đổ được biểu hiện bàng thang màu hoặc bàng đường đổng mức.
CÂU HỎI VÀ BÀI TẬP
Tại sao khi sử dụng bản đó, trước tiên chúng ta phải xem bảng chú giải ?
Người ta thường biểu hiện các đối tượng địa li trên bản đó bàng các loại kí hiệu nào ?
Khi quan sát các đường đồng mức biểu hiện độ dốc của hai sườn núi ở hình 16, tại sao người ta lại biết sườn nào dốc hơn ?