SGK Địa Lí 6 - Bài 4: Phương hướng trên bản đồ. Kinh độ, vì độ và tọa độ địa lí (1 tiết)

  • Bài 4: Phương hướng trên bản đồ. Kinh độ, vì độ và tọa độ địa lí (1 tiết) trang 1
  • Bài 4: Phương hướng trên bản đồ. Kinh độ, vì độ và tọa độ địa lí (1 tiết) trang 2
  • Bài 4: Phương hướng trên bản đồ. Kinh độ, vì độ và tọa độ địa lí (1 tiết) trang 3
4 : PHƯƠNG HƯỚNG TRÊN BÁN ĐÔ.
KINH Độ, Vĩ ĐỘ VÀ TOẠ ĐỘ ĐỊA LÍ
Khi sử dụng bản đồ, chúng ta cần biết nhũng quy ước về phương hướng của bản đồ, đồng thời cũng cẩn biết cách xác định vị trí của các địa điểm trên bản đồ, nghĩa là phải biết cách xác định toạ độ của bất cú dịa điểm nào trên bản đồ.
PHƯƠNG HƯỚNG TRẼN BÁN Đô
Muốn xác định phuơng hướng trên bản đỗ, chúng ta cân phải dựa vào các đường kinh tuyến, vĩ tuyến. Theo quy ước thì phân chính giữa của bản đồ là trung tâm, đầu phía trên của kinh tuyến chỉ hướng bác, đâu phía dưới chỉ hướng nam, đầu bên phải của vĩ tuyến chi hướng đông, đáu bên trái chỉ hướng tây. Với các bản đổ không vẽ kinh, vỉ tuyến thì chúng ta phải dựa vào mũi tên chi hướng bác trên bản đồ để xác định hướng bác, sau đó tìm các hướng còn lại. Các hướng trên bân đồ được quy định như ở hình 10.
KINH Độ, Vĩ Độ VẢ TOẠ Độ ĐỊA LÍ
Vị trí của một điểm trên bản đổ (hoặc trên quả Địa Cáu) được xác định là chỗ cát nhau của hai đường kinh tuyến và vì tuyến đi qua điểm đó.
Hình 10. Các hướng chính
Hình 77. Toạ độ địa lí cùa điểm c
- Hây tìm điểm c trên Kinh 11. Đó là chỗ gặp nhau cùa đường kinh tuyến và vĩ tuyến nào ?
Trên hình 11, khoáng cách từ điếm c đến kinh tuyến gốc xác định kinh độ của nó. Còn khoảng cách từ điểm c đến đường Xích đạo (vĩ tuyến gốc) xác định vĩ độ cùa nó.
Kinh độ và vi độ của một điềm được gọi chung là toạ độ địa li của điểm đó. Khi viết toạ độ địa lí của một điểm, người ta thường viết kinh độ ở trên và vĩ độ ở dưới.
Ví dụ:	í20°T
c bo°B
Trong nhiéu trường hợp, vị trí của điếm này còn được xác định thèm bơi độ cao (so với mực nước biển). Ví dụ : độ cao 140 m, độ cao 500 m, v.v...
BÀI TẬP
a) Giá sử chúng ta muốn tới thăm thủ đô một số nước trong khu vực Đông Nam Á bằng máy bay. Dựa vào bán đồ hình 12, hãy cho biết các hướng bay từ :
Hà Nội đến Viêng Chăn
Hà Nội đến Gia-các-ta
Cu-a-la Lăm-pơ đến Băng Cốc
Cu-a-la Lăm-pơ đến Ma-ni-la
Ma-ni-ỉa đến Băng Cốc
TRUNG
Chí tuyến Bắc
7IÊNQ CHAN-
Đ. Phủ Quốc
LAM-PO
Xích đạo
Hình 12. Bàn đó thu đò các nước ở khu vực Đóng Nam Á
Hà Nội đến Ma-ni-la
Hãy ghi toạ độ địa lí cùa các điểm A, B, c trên bản đô hình 12.
Tìm trên bàn đồ hình 12 các điềm có toạ độ địa lí :
140°Đ	r120°Đ
0°	110°N
Quan sát hình 13, cho biết các hướng đi từ điểm o đến các điểm A, B, C,D
Xác định phương hướng trên bản đồ cán phải dựa vào các đường kinh, vĩ tuyến. Đâu phía trên và phía dưới kinh tuyến chỉ các hướng bắc, nam. Đáu bên phải và bên trái vĩ tuyến chi các hướng đông, tây.
Kinh độ của một điểm là khoảng cách tính bàng số độ, từ kinh tuyến đi qua điểm đó đến kinh tuyến gốc. Vi độ c.ủa một điểm là khoảng cách tính bàng số độ, từ vỉ tuyến đi qua điểm đó đến vĩ tuyến gốc (đường Xích đạo).
Kinh độ và vỉ độ của một điém được gọi chung là toạ độ địa lí của điểm đó.
Trẽn quả Địa Cầu, hãy tim các điểm có toạ độ địa li sau :
80°Đ	60°T
{30°N	{ 40°N
Hãy xác định toạ độ địa lí cúa các điếm G, H trên hình 12.
CÂU HỎI VÀ BÀI TẬP