SGK Địa Lí 6 - Bài 20: Hơi nước trong không khí. Mưa (1 tiết)

  • Bài 20: Hơi nước trong không khí. Mưa (1 tiết) trang 1
  • Bài 20: Hơi nước trong không khí. Mưa (1 tiết) trang 2
  • Bài 20: Hơi nước trong không khí. Mưa (1 tiết) trang 3
  • Bài 20: Hơi nước trong không khí. Mưa (1 tiết) trang 4
ẾBỉtix 20 : HOI NUÓC
TRONG KHÔNG KHÍ. MUA
Hơi nước là thành phần chiếm một tỉ lệ nhỏ trong không khí, nhưng nó lại là nguồn gốc sinh ra các hiện tượng trong khí quyển như: mây, mưa...
HƠI Nlrác VÀ Độ ẤM CỦA KHÔNG KHÍ
Nhiệt độ (°C)
Lượng hơi nước (g/m3)
0
10
20
30
2
5
17
30
Lượng hơi nước tối đa trong không khí
a) Không khí bao giờ cũng chứa một lượng hơi nước nhất định, do hiện tượng bốc hơi cùa nước trong các biển, hồ, ao, sổng ngòi... Một phần hơi nước còn do động, thực vật thải ra, kể cả con người. Tuy nhiên, nguồn chính cung cấp hơi nước cho khí quyển vẩn là nước trong các biển và đại dương.
Do có chứa một lượng hơi nước
nhất định nên không khí có độ ầm. Dụng cụ đé đo độ ầm của không khí là ấm kế.
Nhiệt độ có ảnh hưởng lớn đến khả năng chứa hơi nước của không khí. Nhiệt độ không khí càng cao, lượng hơi nước chứa được càng nhiều.
Tuy nhiên, sức chứa đó cũng có hạn. Khi không khí đã chứa được lượng hơi nước tối đa, ta nói là không khí đã bão hoà hoi. nước. Nó không thể chứa thêm được nữa.
- Dựa vào báng Lượng hơi nước tối đa trong không khí, em hãy cho biết lượng hơi nước tối đa mà không khí chứa được khi có nhiệt độ : 10°C, 20°C và 30°C.
b) Khi không khí đả bảo hoà, mà vân được cung cấp thêm hơi nước hoặc bị lạnh đi do bốc lên cao, hay do tiếp xúc với một khối khí lạnh thì hơi nước trong không khí sẽ đọng lại thành hạt nước. Hiện tượng đó gọi là sự ngưng tụ. Hơi nước trong không khí, khi ngưng tụ, có thể sinh ra các hiện tượng sương, mày, mưa...
MƯA VÀ Sự PHÂN Bố LƯỢNG MƯA TRÊN TRÁI ĐẤT
Khi không khí bốc lên cao, bị lạnh dán, hơi nước sẽ ngưng tụ thành các hạt nước nhỏ, tạo thành mây. Gặp điéu kiện thuận lợi, hơi nước tiếp tục ngưng tụ, làm các hạt nước to dần, rồi rơi xướng đất thành mưa.
a) Tính lượng mưa trung bình của một địa phương
Đé tính lượng mưa rơi ở một địa phương, người ta dùng một dụng cụ gọi là thùng đo mưa (hay vũ kêỴ Lượng mưa trong ngày được tính bàng chiéu cao tổng cộng của cột nước ở đáy thùng đo mưa sau các trận mưa trong ngày. Để tính lượng mưa trong tháng, người ta cộng lượng mưa của tất cả các ngày trong tháng. Còn tính lượng mưa trong năm, người ta cộng toàn bộ lượng mưa trong cả 12 tháng (đơn vị tính : .milimét).
mm
I
Hình 52. Thùng đo mưa	Hình 53. Biểu đỗ lượng mưa của TP. Hổ Chí Minh
Nếu lấy lượng mưa nhiêu năm của một địa phương cộng lại, rồi chia cho số năm, ta sẽ có lượng mưa trung bình năm của địa phương.
Dựa vào biểu đồ mưa cùa Thành phố Hồ Chí Minh ờ hình 53, cho biết :
+ Tháng nào có mưa nhiều nhất ? Lượng mưa khoáng bao nhiêu mm ?
+ Tháng nào có mưa ít nhất ? Lượng mưa khoang bao nhiêu mm ? b) Sự phân bố lượng mưa trên thế giới
Quan sát bàn đồ phân bô' lượng mưa trên thế giới (hình 54), hãy :
+ Chì ra các khu vực có lượng mưa trung binh năm trên 2.000 mm, các khu vực có lượng mưa trung bình năm dưới 200 mm.
+ Nhận xét về sự phân bố lượng mưa trên thế giới.
Hình 54. Bản đổ phân bố lượng mưa trung bình trên thế giới
I	I Dưới 2ũũmm
I	lTỪ201 -500mm
l	l Từ 501 -1000mm
I	I Từ 1001 -20Q0mm
I	I Trên 20ũũmm
Không khí có chứa một lượng hơi nước nhất định. Không khí càng nóng, càng chứa được nhiều hơi nước. Không khí bão hoà hơi nước khi nó chứa một lượng hơi nước tối đa.
Khi không khí bão hoà, nếu vản được cung cấp thêm hơi nước hoặc bị hoá lạnh thì lượng hơi nước thừa trong không khí sẽ ngưng tụ, đọng lại thành hạt nước, sinh ra các hiện tượng mây, mưa, sương...
Trên Trái Đất, lượng mưa phân bố không đéu từ Xích đạo lên cực.
CÂU HÔI VÀ BÀI TẬP
1. Dựa vào bảng sau :
Lượng mưa (mm)
Tháng
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
11
12
TP. Hồ
Chi Minh
13,8
4,1
10,5
50,4
218,4
311,7
293,7
269,8
327,1
266,7
116,5
48,3
Hãy tính tổng lượng mưa trong nãm ờ Thành phố Hồ Chí Minh.
Hãy tính tổng lượng mưa trong các tháng mùa mưa (tháng 5, 6, 7, 8, 9, 10) ở Thành phố Hô Chí Minh.
Hãy tính tổng lượng mưa trong các tháng mùa khô (tháng 11, 12, 1, 2, 3, 4) ở
Thành phố Hồ Chi Minh.
Nhiệt độ có ảnh hưởng đến khả năng chứa hơi nước của không khí như thế nào ?
Trong điéu kiện nào, hơi nước trong không khí sẽ ngưng tụ thành mây, mưa...
Nước ta nàm trong khu vực có lượng mưa trung bình năm là bao nhiêu ?
BÀI ĐỌC THÊM
... Hơi nước ngưng tụ ở lớp không khí gân mặt đất sẽ tạo thành các loại sương. Nếu hơi nước đọng thành hạt trên các lá cây, ngọn cỏ thì là sương móc. Nếu lơ lừng trong không khí mà dày đặc là sương mù. Nếu mỏng manh, nom tựa như những làn khói vát ngang các ngọn cây hay trải trên mặt sồng, mặt hô thì gọi là sương khói. Nếu sương hình thành lúc gân sáng, vẻ mùa đông, trong điéu kiện nhiệt độ hạ xuống rất thấp, thì các hạt nước sẽ trở thành các hạt băng nhỏ, tráng, giống như những hạt muối, gọi là sương muối.
Sương muối thực ra không gây tác hại gì đối với cây ưồng nhưng do thời tiết sinh ra sương muối quá lạnh nên nhléu loại cây không chịu được rét, dẻ bị héo ứa, năng suất giảm v.v...