SGK Sinh Học 6 - Bài 10: Cấu tạo miền hút của rễ

  • Bài 10: Cấu tạo miền hút của rễ trang 1
  • Bài 10: Cấu tạo miền hút của rễ trang 2
  • Bài 10: Cấu tạo miền hút của rễ trang 3
Hình 10.2. Tế bào lông hút
Vách tế bào ;
Màng sinh chất;
Chất tê'bào ;
Nhân ;
Không bào
Hình 10.1. Lát cắt ngang qua miền hút của rễ cây
A. Sơ đồ chung. B. Cấu tạo chi tiết một phần của rễ (xem dưới kính hiển vi)
1. Lông hút; 2. Biểu bì; 3. Thịt vỏ ;
Mạch rây ; 5. Mạch gồ; 6. Ruột
▼ Quan sát hai hình trên
- Đọc bảng sau, so sánh với hình vẽ đê hiểu được cấu tạo và chức năng của miền hút. CẤU TẠO VÀ CHỨC NĂNG CỦA MIEN HÚT
Các bộ phận của miền hút
Cấu tạo từng bộ phận
Chức năng chính cùa từng bộ phận
Biéu bì
• Gồm một lớp tế bào hình đa giác xếp sát nhau.
Bảo vệ các bộ phận bên trong rễ.
vỏ\
• Lông hút là tế bào biểu bì kéo dài ra.
Hút nước và muối khoáng hoà tan.
Thịt vò	
• Gồm nhiều lớp tế bào có độ lớn khác nhau.
Chuyển các chất từ lông hút vào trụ giữa.
/Mách rây— BómachC. ,	.
Ị	XMach gỗ —
Trụ giữa
Gồm những tế bào có vách mỏng.
Gồm những tê bào có vách dày hoá gỗ, không có chất tế bào.
Chuyển chất hữu cơ đi nuôi cây.
Chuyển nước và muôi khoáng từ rễ lên thân, lá.
• Gồm những tế bào có vách mỏng.
Chứa chất dự trừ.
Thảo luận :
Câu tạo của miền hút gồm mấy phần ? Chức năng của từng phần ?
Vì sao nói mồi lông hút là một tê bào ? Nó có tồn tại mãi không ?
* Quan sát H. 10.2 với H.7.4, rút ra nhận xét sự giông nhau và khác nhau giữa sơ đồ chung tê bào thực vật với tê bào lông hút ?
Câu tạo miên hút gồm hai phăn chính:
Vỏ gồm biểu bì có nhiêu lồng hút. Lông hút là tế bào bỉều bỉ kéo dài có chức năng hút nuóc và muối khoáng hoà tan. Phía trong là thịt, vò có chức nũng chuyển các chất từ lông hút vào trụ giũa.
Trụ giũa gồm các mạch gỗ và mạch rây có chúc năng vận chuyển các chát. Ruột chứa chát dụ trữ.
(gàu hói/
Chỉ trên hình vẽ các bộ phận của miền hút và chức năng của chúng.
Hãy đánh dấu / vào □ cho ý trả lời đúng của câu sau :
Miền hút là phần quan trọng nhất của rễ vì: .
Gồm hai phần : vỏ và trụ giữa.
Có mạch gồ và mạch rây vận chuyển các chất.
Có nhiều lông hút giữ chức năng hút nước và muối khoáng hoà tan.
Có ruột chứa chất dự trữ.
3*. Có phải tất cả các rễ cây đều có miền hút không ? Vì sao ?
(chuẩn bị cho bài sau)
Các nhóm làm thí nghiệm : cân một sô loại cây, quả, hạt, củ tươi ; mỗi loại lOOg.
Đê riêng từng loại, thái mỏng các loại cây, quả, củ, sau đó đem phơi thật khô rồi cân lại cho đến khi khối lượng không đổi.
Ghi lại kễt quả như báng sau :
STT
Tên mẫu thí nghiệm
Khôi lượng trước khi phơi khô (g)
Khối lượng sau khi phơi khô (g)
Lượng nước chứa trong mâu thí nghiệm (%)
1
Cây cải bắp
100
10
90
2
Quả	
100
3
Hat	
100
4
Củ	
100
m có biét £
-Trên 1 mm2 miền hút của rề cây ngô có trên dưới 600 lông hút, làm tăng khả năng hấp thụ nước và muôi khoáng của rễ.
- Chiều dài mồi lông hút khoảng 0,5 mm.