SGK Sinh Học 6 - Bài 40: Hạt trần - Cây thông

  • Bài 40: Hạt trần - Cây thông trang 1
  • Bài 40: Hạt trần - Cây thông trang 2
  • Bài 40: Hạt trần - Cây thông trang 3
Bài 40	HẠT TRẤN - CÂY THÔNG (*)
H.40.1 cho thấy một nón thông đã chín mà ta thường quen gọi đó là "quả" vì nó mang các hạt. Nhưng gọi như vậy đã chính xác chưa ? Ta đã biết quả phát triển từ hoa (đúng ra là bầu nhuỵ trong hoa). Vậy cây thông đã có hoa, quả thật sự chưa ? Học bài này ta sẽ trả lời được câu hởi đó.
Cơ quan sinh dưỡng của cây thông
Ở nước ta, cây thông khá phổ biến, nó được trồng ở nhiều nơi, có khi thành rừng. Vì thông là cây gồ to (có thể
cao tới 20 - 30 m) nên không thê bứng cả cây mà chỉ có thể	Hình 40.1. Một nón
lấy một cành lá mang cơ quan sinh sản (gọi là nón) về để thông đã chín
quan sát.
Hình 40.2. 1. Một cành con mang hai lá;
2. Cụm nón đực; 3. Nón cái; 4. Hạt thông có cánh.
Quan sát và ghi lại các đặc điểm của cành, lá thông (H.40.2).
Cơ quan sinh sản (nón)
Thông có hai loại nón : nón đực và nón cái.
- Hãy quan sát và ghi lại câu tạo các nón đó, đôi chiếu với các hình vẽ sau :
Nón đực : nhỏ, màu vàng, mọc thành cụm. Câu tạo nón gồm các phần như ở H.40.3A.
Nón cái : lớn hon nón đực, mọc riêng lẻ từng chiếc, cấu tạo gồm các phần như ở H.40.3B.
(♦) Ở nước ta có vài loại thông, trong bài này nói đến cây thông nhựa hay còn gọi là thông hai lá (có hai lá mọc từ một cành con).
Hình 40.3A. Hình cắt dọc nón đực
Trục nón
Vảy (nhị) mang túi phấn
Túi phấn chứa các hạt phấn
Hình 40.3B. Hình cắt dọc nón cái
Trục nón
Vảy (lá noãn)
Noãn
- Sau khi quan sát nón thông hãy dùng bảng dưới đây đê so sánh cấu tạo của hoa và nón, điền dấu + (có) hay - (không) vào các vị trí thích hợp :
Đặc điểm cấu tạo
Cơ quan sinh sàn
Lá đài
Cánh hoa
Nhị
Nhuỵ
Chì nhị
Bao hay túi phấn
Đầu
Vòi
Vị trí Bâu	,	L
của noãn
Hoa
Nón
Từ bảng trên, hãy cho biết: có thể coi nón như một hoa được không ?
Quan sát một nón cái đã phát triển :
Tìm các hạt, hạt có đặc điểm gì ? Nằm ở đâu ? Hãy so sánh nón đã phát triển với một quả của cây có hoa (quả bưởi) và tìm ra điểm khác nhau cơ bản.
Từ những điều trên, ta có thể trả lời được câu hỏi nêu ở phần đầu của bài.
Giá trị của cây Hạt trần
Nhiều cây Hạt trần có giá trị: cho gồ tốt và thơm (thông, pơmu, hoàng đàn, kim giao,...) và trồng làm cảnh vì. có dáng đẹp (tuế, bách tán, trắc bách diệp, thông tre,...).
Cây thông thuộc Hạt trần, là nhóm thục vật đã có câu tạo phức tạp: thăn gỗ, có mạch dẫn. Chúng sỉnh sàn bằng hạ t nằm lộ trên các lá noãn hở (vỉ vậy mớỉ có tên là Hạt trần). Chúng chưa có hoa và quà.
Các cây Hạt trần ở nước ta đêu có giả trị tkực tỉễn.
gàu hói/
Cơ quan sinh sản của thông là gì ? cấu tạo ra sao ?
So sánh đặc điểm cấu tạo và sinh sản của cây thông và cây dương xỉ.
<
j m có biết f
Một số cây Hạt trần rất lớn, sống rất lâu năm, như cây xêcôia ở Châu Mĩ cao tới 150m, tuổi thọ từ 3 500 - 4 000 năm (H 40.4).
Ở nước ta nhiều cây Hạt trần có giá trị cao bị khai thác mạnh nên đang có nguy cơ bị tiêu diệt, như hoàng đàn, pơmu, thông Đà Lạt,... Vì vậy cần có biện pháp bảo vệ tốt.