SGK Sinh Học 6 - Bài 3: Đặc điểm chung của thực vật

  • Bài 3: Đặc điểm chung của thực vật trang 1
  • Bài 3: Đặc điểm chung của thực vật trang 2
  • Bài 3: Đặc điểm chung của thực vật trang 3
Bài 3 ĐẶC ĐIỂM CHUNG CỦA THỰC VẬT
Thực vật rất đa dạng và phong phú.
1. Sự đa dạng và phong phú của thực vật ▼ - Quan sát H. 3.1, H. 3.2, H. 3.3, H. 3.4
Hình 3.3. Hồ sen
Hình 3.4. Sa mạc
Vậy đặc điểm chung của thực vật là gì ?
- Trao đôi, thảo luận :
+ Xác định những nơi trên Trái Đất có thực vật sông.
+ Kê tên một vài cây sống ở đồng bằng, đồi núi, ao hồ, sa mạc,...
+ Nơi nào thực vật phong phú, nơi nào ít phong phú hơn ?
+ Kể tên một số cây gồ sông lâu năm, to lớn, thân cứng rắn.
+ Kê tên một số cây sống trên mặt nước, theo em chúng có điểm gì khác cây
sống trên cạn.
+ Kể tên một vài cây nhỏ bé, thân mềm yếu.
+ Em có nhận xét gì về thực vật ?
□ Thực vật trên Trái Đất có khoảng trên 300000 loài.
Thực vật ở Việt Nam có khoảng trên 12000 loài.
Đặc điểm chung của thực vật
▼ - Dùng kí hiệu + (có) hoặc - (không có) ghi vào các cột trông ở bảng sau cho thích hợp :
STT
Tên cây
Có khả năng tự tạo ra chất dinh dưỡng
—
Lớn lên
Sinh sản
Di chuyển
1
Cây lúa
...
2
Cây ngô
. 3
Cây mít
4
Cây sen
5
Cây xương rồng
Nhận xét hiện tượng sau :
Khi trồng cây vào chậu rồi đặt lên bệ cửa sổ, sau một thời gian ngọn cây sẽ mọc cong về phía có nguồn sáng.
Hãy rút ra đặc điểm chung của thực vật.
□ Nhờ ánh sáng mặt trời và chất diệp lục trong lá, cây xanh có khả năng tạo ra chất hữu cơ từ nước, muối khoáng trong đất, khí cacbônic trong không khí.
Thục vật trong thiên nhiên rát đa dạng và phong phú. Tuy đa dạng nhung chúng có một số đạc điểm chung: Tụ tổng hợp đuợc chát hũu co.
Phân lớn không có khà năng dỉ chuyển.
Phản ứng chậm vói các kích thích từ bên ngoài.
gâu hói/
Thực vật sổng ở những nơi nào trên Trái Đất ?
Đặc điểm chung của thực vật là gì ?
3*. Thực vật ở nước ta rất phong phú, nhưng vì sao chúng ta còn cần phải trồng thêm cây và bảo vệ chúng ?
[p^ài tập ỉ-ù
Quan sát 5 cây xanh khác nhau, điền vào bảng sau :
STT
Tên cây
Nơi sống
Công dụng đối với người
1
2
3
4
•
5
Hình 3.5. Khi chạm vào lá cây xấu hổ, lá cụp lại
j m CÓ biết ĩ
Mặc dù thực vật phản ứng chậm với các kích thích của môi trường, nhưng cũng có trường hợp như cây xấu hổ thì ta vẫn nhìn thấy được sự phản ứng đó (H.3.5).
Khi chạm nhẹ vào lá cây xấu hổ, lá từ từ khép lại, cụp xuống như xâu hổ.
Khi đụng mạnh, hoặc dùng que quệt vào, chỉ chưa đến 10 giây, các lá bị đụng đều cụp lại.