SGK Sinh Học 6 - Bài 27: Sinh sản dinh dưỡng do người

  • Bài 27: Sinh sản dinh dưỡng do người trang 1
  • Bài 27: Sinh sản dinh dưỡng do người trang 2
  • Bài 27: Sinh sản dinh dưỡng do người trang 3
  • Bài 27: Sinh sản dinh dưỡng do người trang 4
  • Bài 27: Sinh sản dinh dưỡng do người trang 5
Bài 27
SINH SÀN SINH DƯỠNG DO NGƯỜI
Giâm cành, chiết cành, ghép cây và nhân giống vô tính là cách sinh sản sinh dưỡng do con người chủ động tạo ra, nhằm mục đích nhân giông cây trồng.
Giâm cành
V Quan sát H.27.1. Hãy cho biết:
Đoạn cành có đủ mắt, đủ chồi đem cắm xuống đất ẩm, sau một thời gian sẽ có hiện tượng gì ?
Hãy cho biết giâm cành là gì ?
Hãy kể tên một số loại cây được trồng bằng cách giâm cành ? Cành của những
2. Chiết cành
▼ Quan sát H.27.2, hãy cho biết:
B. Cành chiết đã ra rễ mới, cắt đem trồng xuôhg đất
cây này thường có đặc điểm gì mà người ta có thể giâm được ?
Hình 27.1. Giâm cành
A. Đoạn cành sắn được cắm xuống đất ẩm B. Đoạn cành sắn đó sau một thời gian
Chiêt cành là gì ?
Vì sao ở cành chiết, rễ chỉ có thê mọc ra từ mép vỏ ở phía trên của vết cắt ?
Hãy kể tên một số cây thường được trồng bằng cách chiết cành ?• Vì sao những loại cây này thường không được trổng bằng cách giâm cành ?
Ghép cây
Ghép cây là đem cành (cành ghép) hoặc mắt (mắt ghép, chồi ghép) của cây này ghép vào cây khác cùng loại (gốc ghép) để cho cành ghép hoặc mắt ghép tiếp tục phát triển.
Bước 1
Rạch vỏ gốc ghép
Bước 2
Cắt lấy mắt ghép
Quan sát H.27.3 em sẽ biết được các bước tiến hành khi ghép mắt.
Bước 3	Bước 4
Luồn mắt ghép vào vết rạch Buộc dây để giữ mắt ghép
Hình 27.3. Các bước ghép mắt
- Khi mắt ghép phát triển được một thời gian, người ta cắt phẩn trên của gốc ghép đê chất dinh dưỡng tập trung nuôi mắt ghép.
Trả lời câu hỏi:
Ghép mắt gồm những bước nào ?
Nhân giống vô tính trong ống nghiệm
Ngày nay người ta đã cỏ thê nhân được rât nhiêu cay giong mọt luc bang phương pháp nuôi cấy mô trong ông nghiệm : Lây một phân rât nhỏ cua mo phan sinh ơ cây, nuôi trong ống nghiệm có môi trường dinh dưỡng đặc vô trùng đê tạo thành một mô non có thể chia nhỏ và tái sinh nhiêu lan hen tiep. Sau đo dung chat kích thích thực vật làm các mô non này phân hoá thành vô sô cây con có đủ mọi đặc tính của cây gốc ban đầu (H.27.4).
Hình 27.4. Các giai đoạn nhân giống vô tính trong ống nghiệm
Gỉdm cành là cát một đoạn cành có đủ mát, chồi câm xuống đát âm cho cành đó bén rẻ, phát triển thành cây móỉ.
Chiết cành là làm cho cành ra rẽ ngay trên cây rồi mới cát đem trồng thành cây mới.
Ghép căy là dùng một bộ phận sinh duõng (mát ghép, chồỉ ghép, cành ghép) cửa một cây gân vào một cây khác (góc ghép) cho tiếp tục phát triển.
Nhăn giống vô tính trong ổng nghiệm là phưong pháp tạo rát nhiêu căy mới từ một mô.
Tại sao cành giâm phải có đủ mắt, chồi ?
Chiết cành khác với giâm cành ở điểm nào ? Người ta thường chiết cành với những loại cây nào ?
Hãy cho vài ví dụ về ghép cây thường được nhân dân ta thực hiện trong trồng trọt.
4*. Cách nhân giông nào nhanh nhất và tiết kiệm cây giông nhất ? Vì sao ?
SINH SÀN SINH DƯỠNG DO NGƯỜI (tiếp theo)
Tập giâm cành, chiết cành
Yêu cầu
Biết chuẩn bị đầy đủ các dụng cụ và phương tiện để thực hiện giâm cành và chiết cành.
Biết các thao tác giâm cành và chiết cành.
Thực hành giâm cành và chiết cành ở nhà.
Hướng dẫn kĩ thuật giâm cành và chiết cành
Giâm cành
Chuẩn bị :
+ Dụng cụ : dao sắc, cuốc, thùng tưới.
+ Cành đê giâm : thân cây sắn, cành dâu, cành rau ngót, ngọn mía, ngọn rau muông hoặc dây khoai lang,...
+ Nơi trồng : các luống đất đã chuẩn bị sẵn trong vườn, ruộng hoặc trong chậu, túi đất.
Cách tiến hành : (xem lại H.27.1).
+ Cắt cành thành từng đoạn ngắn có từ 3 - 4 mắt và dài khoảng 15-20 cm.
+ Đặt các đoạn cành đó theo hướng nghiêng vào những luống đất đã chuẩn bị trước, phần gốc ở dưới.
+ Lấp đất che kín khoảng 2/3 cành.
+ Tưới nước vào đất cho đủ ẩm.
Chiết cành
Chuẩn bị :
+ Dụng cụ : dao sắc, bẹ chuối khô hoặc mảnh nilông dài 30 cm, rộng 25 cm, dây buộc.
+ Các cây chiết: chanh, nhãn, bưởi, cam trong vườn trường hoặc vườn cây ở nhà hoặc bất kì cây gồ nào đó (chú ý phải chọn cành có đường kính từ 2 - 3cm).
+ Bồ hóng hoặc nước vôi, đất mùn tơi có trộn thêm rơm, rạ mục hoặc trộn lông gà, lông vịt.
Cách tiến hành : (xem lại H.27.2).
+ Chọn cành đê chiết: cành khoẻ, không bị sâu bệnh, đã có quả vài lần.
+ Tiện một khoanh vỏ gồm cả phần mạch rây cho sát đến phần gồ non của cành, rộng độ 3 cm. Lột bỏ vỏ, lau thật sạch nhựa ở chồ cắt rồi dùng bồ hóng hoặc nước vôi bôi vào để sát trùng. Nêu có điều kiện thì cắt bỏ vỏ trước một ngày để khô nhựa.
+ Làm bầu đất: lấy đất mùn tơi trộn thêm nước cho đủ ẩm rồi đắp lên chồ vết cắt thành một bầu dài độ 15 cm, đường kính khoảng 8-10 cm. Dùng bẹ chuối hoặc mảnh nilông bọc kín bầu đất, chọc các lồ cho bầu được thoáng. Sau đó buộc chặt hai đầu.
+ Hằng tuần tưới nước vào bầu đất cho đủ ẩm.