SGK Toán 7 - Bài 4. Giá trị tuyệt đồi của một số hữu tỉ - Cộng, trừ, nhân, chia số thập phân

  • Bài 4. Giá trị tuyệt đồi của một số hữu tỉ - Cộng, trừ, nhân, chia số thập phân trang 1
  • Bài 4. Giá trị tuyệt đồi của một số hữu tỉ - Cộng, trừ, nhân, chia số thập phân trang 2
  • Bài 4. Giá trị tuyệt đồi của một số hữu tỉ - Cộng, trừ, nhân, chia số thập phân trang 3
  • Bài 4. Giá trị tuyệt đồi của một số hữu tỉ - Cộng, trừ, nhân, chia số thập phân trang 4
  • Bài 4. Giá trị tuyệt đồi của một số hữu tỉ - Cộng, trừ, nhân, chia số thập phân trang 5
Hình 3
§4. Giá trị tuyệt đối của một số hữu tỉ.
Cộng, trừ, nhân, chia số thập phân
Với điều kiện nào của số hữu tỉ X thì |x| = -X ?
\	.	/
Giá trị tuyệt đối của một số hữu tỉ
Giá trị tuyệt đối của số hữu tỉ X, kí hiệu Ixl, là khoảng cách từ điểm X tới điểm 0 trên trục số.
Điền vào chỗ trống (...) :
b) Nếu X > 0 thì Ixl = ... Nếu X = 0 thì Ixl = ...
Nếu X < 0 thì Ixl = ...
Nếu X = 3,5 thì Ixl = ...	b) Nêỉi X > 0 thì Ixl = ...
_4
Nếu X = —- thì Ixl = ...	Nếu X = 0 thì Ixl = ...
Ta có :
Ixl =•
X nếu x>0
-X nếu x<0
Ví dụ :x = thì Ixl =
X = -5,75 thì Ixl = 1-5,751 = -(-5,75) = 5,75 (vì -5,75 < 0).
Nhận xét: Với mọi X e Q ta luôn có : Ixl > 0, Ixl = l-xl và Ixl > X. Tìm |x|, biết:
c)x = -3 4 ;	d)x = o.
5
Cộng, trừ, nhân, chia số thập phân
Để cộng, trừ, nhân, chia các số thập phân, ta có thể viết chúng dưới dạng phân số thập phân rồi làm theo quy tắc các phép tính đã biết về phân số.
Trong thực hành, ta thường cộng, trừ, nhân hai số thập phân theo các quy tắc về giá trị tuyệt đối và về dấu tương tự như đối với số nguyên.
Ví dụ : a) (-1,13) + (- 0,264) = -(1,13 + 0,264) = -1,394.
0,245 - 2,134 = 0,245 + (-2,134) = -(2,134 - 0,245) = -1,889.
(-5,2). 3,14 = -(5,2.3,14) = -16,328.
Khi chia số thập phân X cho sô' thập phân y (y * 0), ta áp dụng quy tắc : Thương của hai sô' thập phân X và y là thương của Ixl và lyl với dấu "+" đằng trước nếu X và y cùng dấu và dấu đằng trước nếu X và y khác dấu.
Ví dụ : a) (- 0,408): (- 0,34) = +(0,408 : 0,34) = 1,2.
?3
b) (- 0,408): (+ 0,34) = -(0,408 : 0,34) = -1,2.
Tính : a) -3,116 + 0,263 ;
b) (-3,7). (-2,16).
Bài tạp
1) Trong các khẳng định sau đây, khẳng định nào đúng ?
a) 1-2,5| = 2,5 ;	b) |-2,5| = -2,5 ;	c) |-2,5| = -(-2,5).
b) |x| = 0,37;
d) |x|= l|-
2) Tìm X, biết: a) M;=
c) |x| = 0 ;
b) -2,05 + 1,73; d) (-9,18): 4,25.
Tính:
a)-5,17-0,469;
(-5,17). (-3,1);
Với bài tập : Tính tổng s = (-2,3) + (+ 41,5) + (- 0,7) + (-1,5), hai bạn Hùng và Liên đã làm như sau :
Bài làm của Liên
s = (-2,3) + (+ 41,5) + (- 0,7) + (-1,5) = [(-2,3) + (-0,7)1 + [(+41,5) + (-1,5)1 =	(-3)	+	40
=	37
Bài làm của Hùng
s = (-2,3) + (+ 41,5) + (- 0,7) + (-1,5) = [(-2,3)+ (-0,7) +(-1,5)1+41,5 =	(-4,5)	+	41,5
=	37
Hãy giải thích cách làm của mỗi bạn.
Theo em nên làm cách nào ?
Tính nhanh :
a) 6,3 + (-3,7) + 2,4 + (- 0,3);	b) (- 4,9) + 5,5 + 4,9 + (- 5,5);
2,9 + 3,7 + (- 4,2) + (-2,9) + 4,2 ;	d) (- 6,5). 2,8 + 2,8 . (-3,5).
Luyện tạp
a) Trong các phân số sau, những phân số nào biểu diễn cùng một sô' hữu tỉ ?
-14	-27	-26	-36	34
35 ’	63 ;	65 ;	84 ; -85 ’
b) Viết ba phân sô' cùng biểu diễn sô' hữu tỉ
Sắp xếp các số hữu tỉ sau theo thứ tự lớn dần
0; -0,875.
Áp dụng tính chất các phép tính để tính nhanh :
(-2,5.0,38.0,4) - [0,125.3,15 . (-8)1;
[(-20,83). 0,2 + (-9,17). 0,2] : [2,47.0,5 - (-3,53). 0,5],
b)
Tìm X, biết:
26. Sử dụng máy tính bỏ túi
Tính
Nút ấn
Kết quả
(-1,7) + (-2,9)
-4,6
(-3,2)-(-0,8)
E0ŨBEEHE1H
-2,4
4,1. (-1,6)
HũHHram
-6,56
(-3,45): (-2,3)
B0B0000Ũ0E0
1,5
(-1,3). (-2,5)
+ 4,1. (-5,6)
BBŨ0E0Ũ0EH □ □ □ 0 0 □ 0 E1 [m3 H
-19,71
0,5 . (-3,1)
+ 1,5 : (- 0,3)
E000E0mE30ES
0Ũ0EHH
-6,55
(*) Các bài tập về máy tính bỏ túi trong cuốn sách này được trình bày theo cách sử dụng máy tính bỏ túi SHARP TK-340 hoặc CASIO fx-220. Nhiều loại máy tính bỏ túi thông thường khác cũng được sử dụng tương tự.
b) (- 0,793)-(-2,1068); d) 1,2. (-2,6)+ (-1,4): 0,7.
Dùng máy tính bỏ túi đế tính : a) (-3,1597)+ (-2,39); c) (-0,5). (-3,2)+ (-10,1). 0,2;