Giải bài tập Sinh Học 11 Bài 15. Tiêu hóa ở động vật

  • Bài 15. Tiêu hóa ở động vật trang 1
  • Bài 15. Tiêu hóa ở động vật trang 2
  • Bài 15. Tiêu hóa ở động vật trang 3
  • Bài 15. Tiêu hóa ở động vật trang 4
  • Bài 15. Tiêu hóa ở động vật trang 5
B.] CHUYẾN HÓA VẬT CHẤT
VÀ NĂNG LƯỢNG Ở ĐỘNG VẬT
§15. TIÊU HÓA ở ĐỘNG VẬT
KIẾN TIIỨC cơ BẢN
Ở động vật chưa có cơ quan tiêu hóa, thức ăn được tiêu hóa nội bào. Các enzim từ lizôxôm vào không bào tiêu hóa thủy phân chất hữu cơ có trong thức ăn thành các chất dinh dưỡng đơn giản. Các chất dinh dưỡng đơn giản được tế bào sử dụng cho các hoạt động sống.
ở động vật có túi tiêu hóa, thức ăn được tìèu hóa ngoại bào (nhờ enzim thủy phân chất dinh dưỡng phức tạp trong khoang túi) và nội bào.
Ổ động vật có ống tiêu hóa, thức ăn được tiêu hóa ngoại bào. Thức ăn đi qua ống tiêu hóa được biến đổi cơ học và hóa học trỏ thành những chất dinh dưỡng đơn giản và được hấp thụ vào máu. Các chất không được tiêu hóa trong ống tiêu hóa sẽ tạo thành phân và được thải ra ngoài.
GỢI Ý TRẢ LỜI CÂU IIỎI SÁCH GIÁO KHOA
4. PHÁN TÌM HIỂU VÀ THẢO LUẬN
Đánh dâu X vào ô □ cho câu trá lời dáng về khái niệm tiêu hóa:
Tiêu hóa là quá trình làm thay đổi thức ăn thành các chất hữu cơ
Chất dinh duông đon giản di vào tế bào chất
IIZ.UAUIII va'
không bào tiêu hóa
Enzim từ lizôxôm vài
Lizôxôm gắn vào
không bề tiêu hóa
Không tiêu hó
Hình thành không bào tiêu hóa
Chất thải ra ngoài
Tiêu hóa là quá trình tạo ra các chất dinh dường và năng lưựng, hình thành phân thải ra ngoài cơ thể.
□ Tiêu hóa là quá trình biến dổi thức ăn thành các chất dinh dưỡng và lạo ra năng lượng
0 Tiêu hóa là quá trình biến đổi các chíứ dinh dưỡng có trong thức ăn thành những chất đơn giản mà cơ thể hấp thụ được.
Hình 15.1 là một ví dụ về tiêu hóa nội bào ở động vật đơn bào
Hình ỉ5.1. - Tiêu hóa nội hào ở trùng giày
♦ Dưới đây là các giai đoạn của quá trình tiêu hóa thức ãri ở trùng giày:
Các chất dinh dưỡng đơn giản được hấp thụ từ không bào tiêu hóa vào tế bào chất. Riêng phần thức ãn không được tiêu hóa trong không bào được thải ra khỏi tế bào theo kiểu xuất bào.
Màng tế bào lõm dần vào, hình thành không bào tiêu hóa chứa thức ăn bên trong.
Lizôxôm gắn vào không bào tiêu hóa. Các enzim của lizôxôm vào không bào tiêu hóa và thủy phân các chát dinh dưỡng phức tạp thành các chất dinh dưỡng đơn giản.
Đánh dấu X vào ô □ cho câu trả lời đúng về trình tự các giai đoạn của quá trình tiêu hóa.
□ 1-» 2 —» 3	D2-»l->3	02^3^1	D3->2->l
Hình 15.2. - Tiêu hóa thức ăn trong túi tiêu hóa của thủy tức
Tụi sao trong túi tiêu hóa, thức ăn sau khi được tiêu hóa ngoại bào lại tiếp tục tiêu hóa nội bào?
Trả lời:
Trong túi tiêu hóa, thức ăn được tiêu hóa ngoại bào (tiêu hóa trong lòng túi tiêu hóa, bên ngoài tế bào) và tiêu hóa nội bào (tiêu hóa bên trong các tế bào trên thành túi tiêu hóa).
Thức ăn phải được tiếp tục tiêu hóa nội bào (tiêu hóa trong không bào tiêu hóa) trở thành dạng đơn giản để cơ thể có thể sử dụng được.
♦ - Hãy kể tên các bộ phận của ống tiêu hóa của người.
Điền vào bảng 15 quá trình tiêu hóa thức ăn trong các bộ phận của ống tiêu hóa của người (trả lời bằng cách đánh dâu X vào các cột tiêu hóa cơ học và tiêu hóa hóa học).
Trả lời:
Kê’ tên các bộ phận của ống tiêu hóa của người: miệng, thực quản, dạ dày, ruột non, ruột già.
Bảng 15. Tiêu hóa thức ăn trong các bộ phận của ống tiêu hóa ở người
STT
BỘ PHẬN
TIÊU HÓA Cơ HỌC
TIÊU HÓA HÓA HỌC
1
Miệng
	X....:	
	X 	
2
Thưc quản
	X	
3
Da dày
	X	
	X 	
4
Ruột non
	X	
	X 	
5
Ruột già
	;	X	
♦ Ông tiêu hóa của một số động vật như giun đất, châu chấu, chim (hình 15.3 —> hình 15.5 có bộ phận nào khác với ống tiêu hóa ở người? Các bộ phận đó có chức nốmg gì?
môn
Ống tiêu hóa của một số động vật như giun đất, châu chấu, chim có bộ phận khác vổi ống tiêu hóa của người là: diều, dạ dày cơ (ở chim). Diều là nơi chứa thức ăn và tiết ra các dịch làm mềm thức ăn. Dạ dày cơ rất khỏe có chức năng nghiền nát thức ăn dạng hạt.
B. CÂU HỎI VÀ BÀI TẬP
Cho biết sự khác nhau giữa tiêu hóa nội bào vù tiêu hóa ngoại bào.
Trả lời:
+ Tiêu hóa nội bào là tiêu hóa thức ăn ở bên trong tế bào. Thức ăn được tiêu hóa hóa học trong không bào tiêu hóa nhờ hệ thống enzim.
+ Tiêu hóa ngoại bào là tiêu hóa thức ăn bên ngoài tế bào. Thức ăn có thể được tiêu hóa hóa học trong túi tiêu hóa hoặc được tiêu hóa cả về mặt cơ học và hóa học trong ống tiêu hóa.
Ông tiêu hóa phân hóa thành những bộ phận khác nhau có tác dụng gì?
Trả lời:
Ống tiêu hóa phân hóa thành những bộ phận khác nhau có tác dụng làm tăng hiệu quả tiêu hóa thức ăn.
Tại sao lại nói tiêu hóa thức ăn trong Ống tiêu hóa lù tiêu hóa ngoại bào?
Trả lời:
Nói tiêu hóa thức ăn trong ống tiêu hóa là tiêu hóa ngoại bào vì thức ăn được ticu hóa trong lòng ống ticu hóa, bôn ngoài tế bào.
Cho biết những ưu điếm cua tiêu hóa thức ăn trong ống tiêu hóa so với trong túi tiêu hóa.
Trả lời:
Những ríu điểm của ticu hóa thức ăn trong ống tiêu hóa so với trong túi ticu hóa là:
Thức ăn đi theo 1 chiều trong ông tiêu hóa không bị trộn lẫn với chất thải (phân); thức ăn trong túi tiêu hóa bị trộn lẫn với chát thải.
Trong ống ticu hóa dịch tiêu hóa không bị hòa loãng, còn trong túi tiêu hóa, dịch ticu hóa bị hòa loãng với rất nhiều nước.
Nhờ thức ăn đi theo một chiều, nen ông tiêu hóa hình thành các bộ phận chuyển hóa, thực hiện các chức năng khác nhau như tiêu hóa cơ học, tiêu hóa hóa học, hấp thụ thức ăn. Trong khi đó, túi tiêu hóa không có sự chuyển hóa như trong Ống tiêu hóa.
CÂU HỎI BỔ SUNG
Tại sao giun chí và sán sống kí sinh trong ruột người không có hệ tiêu hóa mù vẫn sống bình thường ?
Trả lời:
Các chất dinh dưỡng có sẩn trong ruột non dễ dàng chui quá bề mặt cơ thể mỏng của sán dây và giun chỉ, vì vậy hệ tiêu hóa của chúng không cần thiết nữa và bị thoái hóa hoàn toàn.