Giải bài tập Sinh Học 8 Bài 11: Tiến hóa của hệ vận động - Vệ sinh hệ vận động

  • Bài 11: Tiến hóa của hệ vận động - Vệ sinh hệ vận động trang 1
  • Bài 11: Tiến hóa của hệ vận động - Vệ sinh hệ vận động trang 2
  • Bài 11: Tiến hóa của hệ vận động - Vệ sinh hệ vận động trang 3
(Bài 11.
Sự TIẾN HÓA CỦA HÊ VẬN ĐỘNG
- VÊ SINH HÊ VẬN ĐỘNG
KIẾN THỨC Cơ BẢN
Qua phần đã bọc. các em cần nhớ những kiến thức san:
Hệ cơ và bộ xương ở người có nhiều đặc điểm tiến hỏa thích nghi với tư thế đứng thảng I’à lao động:
+ IIỘp sọ phát triển.
+ Lồng ngực nở rộng sang hai bên.
+ Cột sống cong ở 4 chỗ.
+ Xương chậu nở. xương đùi lớn.
+ Cơ mông, cơ dùi. cơ bắp chân phát triển.
+	chân hình vàm. xương gót phát triển.
+ Chi trên có k.hớp linh hoạt, ngón cái đối diện với 4 ngón kia, cơ vận động cánh tay. cẳng tay. bàn tay và dặc biệt cơ vận động ngón cái phát triển, giúp người có khả năng lao động.
Dể cơ xương phát triển phải chú ý rèn luyện thể dục thể thao thường xuyên và lao dộng vừa SIỈC. Khi mang vác và khi ngồi học, cần lưu ỷ chống cong vẹo cột sống.
..s'*
II. GỢI ý trả lời câu hỏi sgk
A. PHẦN TÌM HIỂU THẢO LUẬN
T- Những đặc điểm bộ xương người thích nghi với tư thế đứng thẳng và đi bằng 2 chân là:
Cột sống cong hình chữ s (cong ở 4 chỗ).
Bàn chân hình vòm.
Phiếu hoc tâp: So sán
1 sư khác nhau giưa bộ xương người và bộ xương thú.
Các phần so sánh
Sự khác nhau
Người
Thú
Tỉ lê so não/măt
- So não lớn hơn mặt.
- Sọ não nhỏ hơn mặt.
Lồi cằm ở xương mặt.
- Có lồi cằm.
- Không có lồi cằm.
Cột sống.
- Có 4 chỗ cong, hình chữ s.
- Hình cung.
Lồng ngực.
- Rộng bề ngang, hẹp bề trước sau.
- Hẹp bề ngang, rộng bề trước sau.
Khớp xương ở bàn tay.
- Linh hoat.
- Không linh hoạt.
Đặc điểm ngón cái.
- Đôi diện 4 ngón kia.
- Không đối diện 4 ngón kia.
Xướng chậu.
- Nở rộng.
- Hẹp.
Xương đùi.
- Lớn, khỏe.
- Nhỏ hơn.
Xương bàn chân.
- Hình vòm, xương ngón ngắn
- Không có hình vòm.
Xương gót (thuộc nhóm xương cổ chân).
- Phát triển, nở về phía
sau.
- Không phát triển.
▼ - Đế xương và hệ cơ phát triển cân đôi, chúng ta phải chú ý rèn luyện thể dục thể thao thường xuyên và lao động vừa sức.
Đế chông cong vẹo cột sóng trong lao động, phải chú ý vừa sức, đúng tư thế; trong học tập phải ngồi ngay thẳng.
B. PHẦN TRẢ LỜI CÂU HỎI VÀ BÀI TẬP
Những đặc điểm của bộ xương người thích nghi với tư thế đứng thẳng và đi bằng 2 chân:
Cột sông có 4 chỗ cong tạo dáng đứng thẳng, những chỏ cong có tác dụng như lò xo.
Xương chậu nở rộng có thể nâng đỡ phần trên cơ thể.
Xương bàn chân hình vòm, xương gót, phát triển giúp đi, chạy dề dàng, lính hoạt bằng 2 chân.
Những đặc điểm tiến hóa của hệ cơ ở người: cơ mông, cơ đùi, cơ bắp chân phát triển. Cơ vận động cánh tay, cẳng tay, bàn tay, đặc biệt cơ vân động ngón cái phát triển.
Để có thể phát triển cân đôi khỏe mạnh, chúng ta phải: thường xuyên rèn luyện thể dục thể thao và lao động vừa sức.
III. CÂU HỎI Bổ SUNG
Các em gái thường đi giày có gót quá cao. Điều này có nên không? Tại sao?
> Gợi ý trả lời câu hỏi:
Không nên. Vì đi giày quá cao làm cho các ngón chân phải chịu lực quá nhiều hơn bình thường, dễ gây mất thăng bằng, bước đi không vững chắc, gây ảnh hưởng không tót đến sự phát triển bộ xương ở tuổi đang phát triển.