Giải bài tập Sinh Học 8 Bài 7: Bộ xương

  • Bài 7: Bộ xương trang 1
  • Bài 7: Bộ xương trang 2
  • Bài 7: Bộ xương trang 3
(Ị/uữttLạ II.
Sự VẬN ĐỘNG CỦA Cơ THỂ
(Bài 7.
Bộ XƯƠNG
KIẾN THỨC Cơ BẢN
Qua phần đã học, các em cầu nhớ những kiến thức sau:
Bộ xương là hộ phận nâng đỡ, hảo vệ cơ thể. là nơi hám của cơ.
Bộ xương gồm nhiều xương, được chia làm ha phần: xương đầu, xương thân và xương chi. Các xương liên hệ với nhau hởi khớp xương. Có ha loại khớp:
Khớp hất động là loại khớp không cử động được.
Khớp hán động là nhưng khớp mà cử động của khớp hạn chế. Ví dụ k.hớp giữa các đốt sống.
Khớp động là khớp cử động dễ dàng nhờ hai đầu khớp xương có sụn dầu khớp nằm trong một hao chứa dịch khớp (hao hoạt dịch). Các khớp ở tay và chân đều là khóp động.-
II. GỢI ý trả lời câu hỏi sgk A. PHẨN TÌM HIỂU VÀ THẢO LUẬN
Xương đầu
Xương thân
Xương chi
Tay
Chân
- Sọ gồm có:
- Cột sống gồm: 7 đốt
Gồm:
Gồm:
xương trán,
sống cổ, 12 đốt sống
- Xương đai vai có:
-
xương đỉnh,
ngực, 5 đốt sông lưng,
xương đòn, xương
Xương
xương chẩm,
xương cùng, xương cụt.
bả.
đai
xương thái dương.
+ Mỗi đốt sống gồm: thân
- Xương tay gồm:
hông
đốt, cung đốt sống, diện
xương cánh tay,
có:
- Mặt gồm có:
khớp sườn ở mõm ngang.
xương trụ, xương
xương
xương gò má,
- Lồng ngực gồm: 12 dot
quay, xương cổ
cánh
xương mũi, xương hàm trên, xương hàm dưới.
sông ngực, mỗi đốt nối với 1 đôi xương sườn, 10 đôi xương sườn trên nối vào xương ức ở phía trước.
tay, xương bàn tay và xương ngón tay.
chậu
▼ Tìm những điểm giống nhau và khác nhau giữa xương tay ụà xương chân:
Điểm giống nhau giữa xương tay và xương chân: gồm có các phần giông nhau: xương đai vai và xương đai hông là chỗ tựa vững chắc cho tay và chân, xương tay và xương chân cũng gồm có các phần tương tự: xương cánh tay tương ứng với xương đùi; xương trụ, xương quay tương ứng với xương chày, xương mác; xương cổ tay tương ứng với xương cổ chân; xương bàn tay tương ứng xương bàn chân; xương ngón tay tương ứng xương ngón chân.
Điểm khác nhau giữa xương tay và xương chân: các phần của xương chân lớn, khỏe hơn xương tay, có thêm xương bánh chè phù hợp chức năng nâng đỡ cơ thể, lao động và đứng thẳng của chân.
•V - Dựa vào cấu tạo khớp đầu gối, mô tả một khớp động: khớp động là khớp cử động dễ dàng nhờ 2 đầu khớp xương có sụn đầu khớp nằm trong một bao chứa dịch khớp (bao hoạt dịch).
Khả năng cử động của khớp động và khớp bán động khác nhau:
+ Khớp động là loại khớp cử động dễ dàng.
+ Khớp bán động là loại khớp mà cử động bị hạn chế.
+ Có sự khác nhau về khả năng cử động của 2 loại khớp trên là do cấu tạo của khớp bán động có thêm 1 đĩa sụn hạn chế cử động của khớp.
Đặc điểm của khớp bất động là loại khớp cố định, không cử động được.
B. PHẦN TRẢ LỜI CÂU HỎI VÀ BÀI TẬP
Bộ xương người gồm mấy phần? Mỗi phần gồm những xương nào?
Bộ xương người gồm 3 phần: xương đầu, xương thần và xương chi.
Xương đầu gồm:
Xương sọ gồm: xương trán, xương đỉnh, xương chẩm, xương thái dương.
Xương mặt gồm: xương gò má, xương mũi, xương hàm trên, xương hàm dưới.
Xương thân: gồm cột sông và lồng ngực.
Cột sống gồm các dot sông khớp với nhau. Mỗi đốt sống gồm: thân đốt, cung đốt sông, gai đốt sông, diện khớp sườn ở mõm ngang.
Lồng ngực gồm: 12 đốt sống ngực, mỗi dot khớp với 1 đôi xương sườn, 10 đôi xương sườn trên nổì vào xương ức ở phía trước.
Xương chi: gồm xương tay và xương chân.
Xương tay gồm xương đai vai và xương tay.
+ Xương đai vái gồm: xương đòn và xương bả.
+ Xương tay gồm: xương cánh tay, xương trụ, xương quay, xương cổ tay, xương bàn tay và xương ngón tay.
- Xương chân gồm: xương đai hông và xương chân.
+ Xương đai hông gồm xương cánh chậu và xương cùng.
+ Xương chân gồm xương đùi, xương chày, xương mác, xương cổ
chân, xương bàn chân và xương ngón chân.
- Những điểm khác nhau giữa xương tay và xương chân:
+ Xương chân to, khỏe hơn xương tay, có xương bánh chè, phù hợp với chức năng nâng đỡ cơ thể, đứng thẳng, lao động.
+ Xương tay có cấu tạo phù hợp chức năng lao động.
Sự khác nhau giữa xương tay và xương chân giúp con người lao động năng suất cao và di chuyển dễ dàng.
Vai trò của từng loại khớp:
+ Vai trò của khớp động giúp cơ thể cử động dễ dàng, linh hoạt trong hoạt động lao động (tay, chân).
+ Vai trò của khớp bán động giúp cơ thể cử động có hạn chế, tạo dáng đứng thẳng (cột sông).
+ Vai trò của khớp bất động: cô định, tạo khung bảo vệ phần bên trong (hộp sọ).
Vẽ hình 6-4-A vào vở: sơ đồ cấu tạo 1 khớp động.
CÂU HỎI Bổ SUNG
Ta có thường có thói quen thuận bên phải nên khi vác, xạch vật nặng ta củng thường dung vai phải, tay phải nhiều hơn. Điều này có nên không? Tại sao?
Khi bị sai khớp hay gãy xương thì phải cấp cứu như thế nào để không gây nguy hiểm thêm cho người bị nạn?
Tắm nắng ban mai có ích lại gì cho xương?
> Gợi ý trả lời câu hỏi:
Điều này không nên. Vì các em ở lứa tuổi học sinh, bộ xương đang phát triển, khi vác xách vật nặng, ta phải phân phối đều cho hai bên để bộ xương phát triển cân đốì, tránh bị lệch xương, ảnh hưởng xấu đến sức khỏe.
Khi bị sai khớp, gãy xương phải dùng nẹp cứng dài hơn phần xương bị gáy để băng cố định chỗ bị thương (có lót vật mềm: bông, vải sạch bên trong) dùng băng hoặc dây mềm quấn chặt lại phần bị thương có cặp nẹp rồi chuyển nạn nhân đến thầy thuốc.
Nắng ban mai giúp chuyển hóa tiền vitamin D thành vitamin D, nhờ loại vitamin này cơ thể mới chuyển hóa được canxi để tạo xương.