Giải bài tập Sinh Học 8 Bài 15: Đông máu và nguyên tắc truyền máu

  • Bài 15: Đông máu và nguyên tắc truyền máu trang 1
  • Bài 15: Đông máu và nguyên tắc truyền máu trang 2
  • Bài 15: Đông máu và nguyên tắc truyền máu trang 3
(Bài 15.
ĐÔNG MÁU VÀ NGUYÊN TẮC TRUYỀN MÂU
KIẾN THỨC Cơ BẢN
Có hai loại kháng nguyên trên hồng cầu là A và B.
Có hai loại kháng thể trong huyết tương là a gây kết dính A và /3 gây kết dính B.
Có 4 loại nhóm máu:
+ Nhóm máu 0: hồng cầu không có cả A và 13, huyết tương có cả a và /3.
+ Nhóm máu A: hồng cầu chỉ có A, huyết tương không có a. chỉ có /3.
+ Nhóm máu B: hồng cầu chỉ có B, huyết tương không có Ị3. chỉ có a.
+ Nhóm máu AB: hồng cầu có cả A và B, huyết tương không có a và (3.
Đông máu là một cơ chế bảo vệ cơ thể để chống mất máu. Sự đông máu liên quan đến hoạt động của tiểu cầu là chủ yếu. để hình thành một búi tơ máu ôm giữ các tế bào máu thành một khối máu đông bịt kill vết thương.
Khi truyền máu cần làm xét nghiệm máu trước để lựa chọn loại máu cho phù họp, tránh tai biến (hồng cầu người cho bị kết dính trong huyết tương người nhận gây tắc mạch) và tránh nhận máu nhiễm các tác nhân gây bệnh.
GỢI Ý TRẢ LỜI CÂU HỎI SGK A. PHẦN TÌM HIỂU THẢO LUẬN
▼ - Sự đông máu có ý nghĩa là chống mất máu, bảo vệ sự sống của cơ thể.
Sự đông máu liên quan đến hoạt động của tiểu cầu là chủ yếu.
Máu không chảy ra khỏi mạch nữa là nhờ một búi tơ máu ôm giữ các tế bào máu thành một khối máu đông bịt kín vết thương.
Tiểu cầu dính vào vết rách, vỡ ra giải phóng chất xúc tác làm cho fibrinogen hòa tan biến thành fibrinogen không hòa tan (tơ huyết) tạo búi tơ máu ôm giữ các tế bào máu thành một khôi máu đông bịt kín vết thương.
▼ Máu có cả kháng nguyên A và B không thể truyền cho người có nhóm máu Ó. Vì trong máu o có kháng thể a gây kết dính A và kháng thể p gây kết dính kháng nguyên B.
Máu không có kháng nguyên A và B có thể truyền cho người có nhóm máu o. Vì trong máu 0 cỏ kháng thể a và p nhưng trong máu cho không có kháng nguyên A và B nên không có sự kết dính.
Máu có nhiễm các tác nhàn gây bệnh (virut viêm gan B, virut HIV,...) không thể đem truyền cho người khác, vì người nhận máu sẽ bị bệnh.
B. PHẦN TRẢ LỜI CÂU HỎI VÀ BÀI TẬP
Tiểu cầu đã tham gia bảo vệ cơ thể chống mất máu như sau: khi có vết thương chảy máu, tiểu cầu tạo búi tơ máu, ôm giữ các tế bào máu thành một khôi máu đông bịt kín vết thương.
Em đã bị đứt tay, chảy máu vài lần. vết thương đó nhỏ, chảy máu ít, em đã dùng ngón tay cái sạch bịt chặt vết thương để giữ khối máu đông cho đến khi máu hoàn toàn không chảy nữa em mới lấy bông sạch và băng băng vết thương lại.
Trong gia đình em có mẹ em đã được xét nghiệm máu và có nhóm máu o. Em lập sơ đồ cho và nhận máu của mẹ như sau:
A
0 o <:	» AB
O	2
III. CÂU HỎI BỔ SUNG
b. Máu AB.
d. Cả 4 nhóm khác.
b. Máu A và máu B. d. Máu A và máu AB.
b. Máu AB. d. Máu B.
Máu o cho được người có nhóm máu: a. Máu A và máu B. c. Máu A.
Máu A cho được người có nhóm máu: a. Máu B. c. Máu AB.
Máu B cho được người có nhóm máu: a. Máu A.
c. Máu B và máu AB.
6. Máu AB. d. Máu A.
Máu AB cho được người có nhóm máu: a. Máu o.	í
c. Máu B và máu AB.	(
Gợi ý trả lời:
Câu 1: đ; Câu 2: d; Côu 3: c; Câu 4: b
Tại sao tiểu cầu ở trong mạch máu bình thường không tạo to máu ôm giữ các tế bào máu thành một khối máu đông?
Gợi ý trả lời:
Vì tiểu cầu chỉ vỡ ra khi chạm vào bờ vết thương. Khi tiểu cầu vỡ, tơ máu mới được tạo thành và hình thành khôi máu đông.
• Chú ỷ: Muôn biết nhóm máu nào cho được người có nhóm máu nào, em cần nắm vững nguyên tắc: Kháng thể của máu nhận gây kết dính hồng cầu máu cho thì không truyền máu được.