Giải bài tập Sinh Học 8 Bài 66: Ôn tập - Tổng kết

  • Bài 66: Ôn tập - Tổng kết trang 1
  • Bài 66: Ôn tập - Tổng kết trang 2
  • Bài 66: Ôn tập - Tổng kết trang 3
  • Bài 66: Ôn tập - Tổng kết trang 4
  • Bài 66: Ôn tập - Tổng kết trang 5
  • Bài 66: Ôn tập - Tổng kết trang 6
đìàl 66.
ÔN TẬP - TỔNG KÉT
I. ÔN TẬP HỌC KÌ II
▼ Hãy điền vào bảng 66-1 những sản phẩm bài tiết của các cơ quan bài tiết tương ứng.
Bảng 66-1: Các cơ quan bài tiết
Các cơ quan bài tiết chính
Sản phẩm bài tiết
Phổi
co2
Da
Mồ hôi
Thận
Nước tiểu
T- Hãy nhớ lại kiến thức đã học để hoàn chỉnh bảng 66-2.
Bảng 66-2: Quá trình tạo thành nước tiểu của thận
Các giai đoạn chủ yếu trong quá trình tạo thành nước tiểu
Bộ phận thực hiên
Kết quả
Thành phần các chất
Lọc
Cầu thận
Nước tiểu đầu
Các chất dinh duững, H2O, các ion còn cần thiết: Na+, C1 ...
Hấp thụ lại
Õng thận
Nước tiểu chính thức
Các chất cặn bã, các chất thuốc, các ion thừa: H+, K+,.„
▼ Hoàn chỉnh bảng 66-3.
 Bảng 66-3: Câ'u tạo và chức năng của da
Các bộ phận của da
Các thành phần cấu tạo chủ yếu
Chức năng của từng thành phần
Lớp biếu bì
Gồm tầng sừng, tầng tế bào sống, thu quan, tuyến nhờn cơ co chân lông
Bảo vệ, tạo tế bào mới, thụ cảm
Lớp bì
Gồm lông và bao lông, tuyến mồ hôi dây thần kinh, mạch máu
Bài tiết
Lớp mỡ dưới da
Lớp mỡ
Cách nhiệt
▼ Hãy hoàn chỉnh bảng 66-4 bằng những liìểu biết của em.
Bâng 66-4: Câu tạo và chức năng của các bộ phận thẫn kinh
Các bộ phận cữa Hệ thần kinh
Não
Tiểu não
Tủy sống
Trụ não
Não trung gian
Đại não
cấu-
tạo
■
Bộ
phận
trung
ương
.
Chất
xám
Các nhân
não
Đồi thị và nhân dưới đồi thị
Vỏ đại não (các vùng thẩn kinh)
Lớp VO tiểu não và cấc nhân
ở giữa, là căn cứ CÚ3
các phản xạ không đ.ếu kiện
Chất
trắng
Các đường liên lạc dọc nối tủy sống với cấc phần trẽn của não và bao quanh chất xám
Nằm xen giữa các nhãn
Đường dần truyền nối 2 bán cáu đại não và với các phấn dưới
Đường dẫn
truyền nối vỏ
tiểu não với
các phẩn
khác cùa
hẽ thẩn kinh ■
Bao ngoài chất xám
Bô phận ngoại biên
Dà/trân kinh rẼD \àcácc&/ttốn krtidogcoram
Dãy thẫn kinh tùy
Dãy thán kinh sinh dù&ig
Hạch thân kinh giao càm
Chúc
năng
Điều khiển, điều hòa hoạt ®ng câc nội quan.
Dẫn trự/Ến.
Là tram chự/ển tiếp athg dẫn tRịền cam giác theta fen rõo.
Điếu khiển trao đổi chất, điếu hòa thân nhiềt.
Vó não là trưig tàm da các phàn xạ có điếu kiện.
Chất trang & dưng thán kinh na các phán võ ráo, tà vò rão vờ các phân dtìảa hê tràn kinh.
Điếu hòa, phối họp các ài dộng phúc tạp và giữ thăng tồng cơ thể.
Là căn dí da các phán xạ không điếu kiện.
Đutng dần trưyền nâ các căn cừ trong tự/ sống vd nhau và vd rião bộ.
▼ So sánh câu tạo và chức năng của hệ thần kinh vận động với hệ thần kinh sinh dưỡng bằng cách hoàn chỉnh bảng 66-5.
Bảng G6-5: Hệ thần kinh sinh duỡng
Cấu tạo
Chức năng
Bộ phận trung ương
Bộ phận ngoại biên
Hệ thần kinh vận động
Não
Tủy sống
Dây thần kinh.
Dây thần kinh tủy.
Điều khiển các hoạt động của cơ vân.
Hệ
thần
kinh
siiih
dưỡng
Giao
cảm
Sừng bên tủy sông
Chuỗi hạch giao cảm, sợi trục ngắn, sợi trục dài.
Tác động đối lập với phân hệ đối giao cảm lên các nội quan.
Đốì
giao
cảm
Trụ não Đoạn cùng tủy
Hạch gần cơ quan phụ trách, sợi trục dài, sợi trục ngắn.
Tác động đối lập với phân hệ giao cảm lên các nội quan.
Hãy điền vào ô trông ở bảng 66-6 những nội dung thích hợp mà em biết.
Bảng 66-6: Các cơ quan phân tích quan trọng
Thành phần câu tạo
Chức năng
Bộ phận thụ cảm
Đường dẫn truyền
Bộ phận phân tích trung ương
Thị
giác
Tế bào thụ cảm thị giác
Dây thần kinh thị giác
Vùng thị giác ở t.hùy chẩm
Tiếp nhận và trả lời các kích thích về ánh sáng (giúp ta nhìn thấy được)
Thính
giác
Tế bào thụ cảm thính giác
Dây thần kinh thính giác
Vùng thính giác ở thùy thái dương
Tió'p nhận và trả lời các kích thích về âm thanh (giúp ta nghe được)
Hãy nêu rõ chức năng của các thànli phần cấu tạo chủ yếu của mắt và tai vào bảng 66-7.
Bảng 66-7: Chức năng của các thành phần cấu tạo mắt và tai
Các thành phần câ'u tạo
Chức năng
- Màng cứng và màng giác
— Bảo vệ phần trong cầu mắt. Cho ánh sáng đi qua.
/ Lớp sắc tô'
- Lớp sắc tô' đen tạo phòng tô'i
- Màng mạch (
trong cầu mắt.
Mắt
\Lòng đen, đồng tử
- Điều tiết ánh sáng.
/Tề' bào que, tế bào nón
- Tiếp nhận các kích thích ánh
- Màng lưới (
sáng
\Tề' bào thần kinh thị giác
Dẫn truyền luồng xung thần kinh về vùng thị giác.
- Vành và ô'ng tai
- Hứng và hướng sóng âm
- Màng nhĩ
- Giới hạn tai ngoài và tai giữa
- Chuỗi xương tai
- Truyền sóng âm
- Ôc tai - cơ quan Coocti
- Thu nhận các kích thích của
Tai
sóng âm
- Vành bán khuyên
- Thu nhận các thông tin về vị trí và sự chuyển động của cơ thể trong không gian
▼ Nêu rỗ tác dụng của hoocmôn các tuyến nội tiết chủ yếu ở bảng 66-8.
Bảng 66-8: Các tuyến nội tiết
Tuyên nội tiết
Hoocmôn
Tác dung
Tuyến yên
- Tăng trưởng (GH)
Tăng trưởng cơ thể
1. Thùy trước
-TSH
Tiết hoocmôn tirôxin
- FSH
Phát triển bao noãn, tiết ơstrôgen (nữ). Sinh tinh (ở nam)
- LH
Rụng trứng, tạo, duy trì thể vàng (ở nữ). Tiết testosteron (ở nam)
2. Thùy sau
- PrL
Tiết sữa
- ADH
Giữ nước
Tuyến giáp
- Ôxitôxin (OT)
Tiết sữa, co bóp tử cung lúc sinh con.
Tuyến tụy
- Tiróxin (TH)
Quan trọng trong trao đổi chất và chuyển hóa các chất
Tuyến trên thân
- Insulin
Chuyển glucô thành glycôgen dự trữ
1. Vỏ tuyến
- Glucagôn
Tác dụng ngược với insulin.
2. Tủy tuyến
Anđôstêrôn
Cooctizon
Điểu hòa muối natri, kali trong máu.
Anđrôgen (kích tố nam tính)
Điểu hòa đường huyết
Tuyến sinh dục
Adrenalin và noađrênalin
Điểu hòa sinh dục nam
1. Nữ
ơstrôgen
Tăng nhịp tim, co mạ.ch, tăng nhịp hô hấp dãn
2. Nam
Testôstêrôn
phế quản, cùng glucagôn điều chỉnh đường
3. Thể vàng
Prôgestêrôn
huyết hạ.
4. Nhau thai
Hoocmôn nhau thai
■V Dựa vào sự hiểu biết về các điều kiện của sự thụ tinh và thụ thai, người ta đã đề ra các nguyên tắc cần tuân thủ để tránh mang thai ngoài ý muốn hoặc phải nạo phá thai và thực hiện được kế hoạch hóa gia đình. Vậy các diều kiện dó là gì? Các nguyên tắc dề ra là gì?
Điều kiện dể trứng thụ tinh được là trứng phải gặp dược tinh trùng và tinh trùng lọt được vào trứng.
Điều kiện để thụ thai được là trứng thụ tinh (hợp tử) phải bám vào lớp niêm mạc tử cung dày, xốp và xung huyết để làm tổ. Lớp niêm mạc trên được duy trì nhờ hooc-môn progesteron.
Các nguyên tắc đề ra là:
+ Ngăn trứng chín và rụng.
+ Tránh để tinh trùng gặp trứng.
+ Chông sự làm tổ của trứng thụ tinh.
II. GỢl ý trả lời câu hỏi ôn tập học kì II VÀ TỔNG KET
SINH HỌC 8
1. Cơ thể có những cơ chế sinh lí nào dể bảo đảm tính ổn định của môi trường trong cơ thể?
Tính ổn định của môi trường trong được bảo đảm nhờ sự điều hòa và phôi hợp hoạt động của các tuyến nội tiết, nhờ các thông tin ngược trong cơ chế tự điều hòa.
Cơ thể có thể phản ứng lại những thay đổi của môi trường xung quanh bằng cách nào để đảm bảo cho sự tồn tại và phát triển? Cho ví dụ minh họa.
Cơ thể có thể phản ứng lại những thay đổi của môi trường xung quanh bằng các phản xạ không điều kiện và phản xạ có điều kiện để bảo đảm cơ thể tồn tại và phát triển.
Cho ví dụ minli họa:
+ Em đang chạy xe đạp ở giữa lộ, nghe tiếng còi xe tải, em liền giảm tốc độ và cho xe chạy vào gần lề đường để tránh nguy hiểm (phản xạ có điều kiện).
+ Khi ra nắng da em bị đen (phản xạ không điều kiện) do tế bào sắc tố tập trung lên bề mặt da để chống lại những tia có hại của ánh sáng mặt trời.
Cơ thể điều hòa các quá trình sinh lí diễn ra bình thường trong mọi lúc, ở mọi nơi bằng cách nào? Cho ví dụ minh họa.
.Cơ thể điều hòa các quá trình sinh lí diễn ra bình thường trong mọi lúc ở mọi nơi do thần kinh đảm nhiệm thực hiện bằng cơ chế phản xạ (ảnh hưởng thần kinh), có sự tham gia hỗ trợ của các tuyến nội tiết (ảnh hưởng thể dịch) trong sự điều hòa hoạt động các cơ quan, bảo đảm cho cơ thể là một thể thông nhất toàn vẹn. Ví dụ: .khi trời lạnh thì mạch co để giảm tỏa nhiệt, đồng thời tăng dị hóa để sinh nhiều năng lượng chổng lạnh, vì tăng dị hóa nên ta thấy mau đói bụng.
Đề tránh mang thai ngoài ý muốn hoặc tránh không phải nạo phá thai ở tuổi vị thành niên cần phải chú ý những gì?
Đề’ tránh mang thai ngoài ý muôn hoặc tránh phá thai ở tuổi vị thành niên cần phải chú ý:
Giữ tình bạn trong sáng, lành mạnh, tránh quan hệ tình dục ở lứa tuổi học sinh, tránh quan hệ tình dục trước hôn nhân, tình dục không an toàn.
Trình bày tính thống nhất trong mọi hoạt động sống của cơ thể thông qua một số ví dụ tự chọn:
Khi ta chạy nhanh (hệ vận động tăng hoạt động) sẽ kéo theo:
Thỏ' nhanh, mạnh (hệ hô hấp tăng để cung cấp nhiều Oỉ và thải CO2).
Tim đập nhanh, mạnh (hệ tuần hoàn tàng hoạt động) đê’ vận chuyển nhiều O2, chẫt dinh dưỡng đến cơ, đồng thời vận chuyển axít lactic, các chất thai ra khỏi cơ đưa đến hệ bài tiết.
Mồ hôi ra nhiều (bài tiêt tăng hoạt động).
Mau đói bụng (hệ tiêu hóa tăng hoạt động) nhu cầu ãn uống đê cung cấp đầy đủ chất dinh dưỡng do các hệ tăng hoạt động đã tiêu hao Các hoạt động của các hệ hô hấp, tuần hoàn, bài tiết, tiêu hóa đồng bộ tăng lên khi hệ vận động tăng do sự điều khiển của hệ thần kinh và nội tiết.
PHẦN ĐÁP ÁN CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM
/i>
CHƯƠNG1
Câu 1.a
Câu 7. c
Câu 2. b
Câu 8. c
Câu 3. a
Câu 9. d
Câu 4. tí
Câu 10. d
Câu 5. c
Câu 11.c
Câu 6. b
Câu 12. a
ẩ>
CHƯƠNGH
Câu 13. c
Câu 14. b
Câu 15. d
Câu 16. d
Câu 17. b
Câu 18. c
Cảu 19. d
Cảu 20. d
Câu 21. b
Câu 22. c
CHƯƠNG III
Câu 23. d
Câu 24. a
Câu 25. b
Câu 26. c
Câu 27. a
Câu 28. c
Câu 29. c
Câu 30. d
Câu 31. c
Câu 32. c
Câu 33. d
Câu 34. c
ẩ>
CHƯƠNG IV
Câu 35. d
Câu 36. a
Câu 37. c
Câu 38. c
Câu 39. c
Câu 40. a
Câu 41. b
Câu 42. a
Câu 43. d
Câu 44. d
Câu 45. d
&
CHƯƠNG V
Câu 46. c
Câu 47. d
Câu 48. d
Câu 49. d
Câu 50. c
Câu 51. b
Câu 52. a
CHƯƠNG VI
Câu 53. c
Câu 54. b
Câu 55. b
Câu 56. a
Câu 57. d
Câu 58. b
Câu 59. c
Câu 60. a
Câu 61. b
Câu 62. c
Câu 63. d
Câu 64. d
Câu 65. d
Câu 66. b
<
CHƯƠNG VII
Câu 67. d
Câu 68. c
Câu 69. b
Câu 70. b
Câu 71. d
Câu 72. a
Câu 73. c
Câu 74. a
Câu 75. d
Câu 76. c
Câu 77. d
ẩ>
CHƯƠNG VIII
Câu 78. d
Câu 79. a
Câu 80. d
Câu 81. b
Câu 82. d
Câu 83. c
Câu 84. c
Câu 85. a
&
CHƯƠNG IX
Câu 86. b
Câu 87. c
Câu 88. d
Câu 89. b
Câu 90. c
Câu 91. c
Câu 92. a
Câu 93. c
Câu 94. d
Câu 95. b
Câu 96. b
Câu 97. a
Câu 98. a
Câu 99. c
Câu 100. b
Câu 101. b
Câu 102. b
Câu 103. I
Câu 104. c
Câu 105. b
Câu 106. a
Câu 107. c
Câu 108. a
Câu 109. í
Câu 110. á
Câu 111.b
Câu 112. a
Câu 113. a
Câu 114. b
tỷ
CHƯƠNG X
Câu 115. d
Câu 116. a
Càu 117. b
Câu 118. b
Câu 119. a
Câu 120. I
Câu 121.a
Câu 122. a
CHƯƠNG XI
Câu 123. a
Câu 124. c
Câu 125. c
Câu 126. b
Câu 127. c
Câu 128. i
Câu 129. c
Câu 130. a
Câu 131. a