Giải bài tập Sinh Học 8 Bài 33: Thân nhiệt

  • Bài 33: Thân nhiệt trang 1
  • Bài 33: Thân nhiệt trang 2
  • Bài 33: Thân nhiệt trang 3
  • Bài 33: Thân nhiệt trang 4
<Bài 33.
THÂN NHIET
KIẾN THỨC Cơ BẢN
Qua phần dã học. các cm cần nhớ những hiến thức sau:
Thân nhiệt người ta luôn ổn định, hởi rì cơ thể người có các cơ chế điều hòa thân nhiệt thông qua hệ thần hình như tăng, giảm quá trình clị hóa. diều tiết sự co dãn mạch máu dưới da rà cơ co chân lông, thoát mồ hôi... dể đảm hảo sự cân hằng giữa sinh nhiệt I à tỏa nhiệt.
Chúng ta cần tăng cường rèn luyện thân thổ dể lăng khd năng chịu dựng khi nhiệt độ môi trường thay dổi. dồng thời biết sủt dụng các hiện pháp rà phương tiện chống nóng lạnh một cách hợp
GỢI ý trả lòì câu hởi sgk
A. PHẦN TÌM HIỂU VÀ THẢO LUẬN
▼ - Nhiệt độ cơ thể người khóc mạnh thỉ khi trời nóng và khi trời lạnh là bao nhiêu và thay đối như thế nào?
Nhiệt độ ở cơ thế người khòe mạnh khi trời nóng và khi trời lạnh là 37°c.
+ Khi trời lạnh: nhiệt tỏa ra mạnh làm cơ thể mất nhiệt nên mao mạch ờ da co lại làm giảm lượng máu qua da giúp giảm bớt sự mất nhiệt (đây là phản xạ).
+ Khi trời nóng: cơ thể tăng tỏa- nhiệt bằng phản xạ dãn mao mạch -> tăng lượng máu qua da (nóng -> đỏ mặt).
• Nếu nhiệt độ môi trường xấp xĩ bằng hoặc cao hơn nhiệt độ cơ thể thì sự tỏa nhiệt trực tiếp không được thực hiện mà cơ thể thực hiện cơ chế tiết mồ hôi, mồ hôi bay hơi sẽ lây đi một lượng nhiệt của cơ thể (để một lít nước bay hơi cần 540 Kcal).
- Người ta đo thân nhiệt như thể nào và để làm gì?
Người ta đo thân nhiệt bàng nhiệt kế, để theo dõi nhiệt dộ cơ thể -> xác định cơ thể bình thường hay bị bệnh.
-»■ - Mọi hoạt động của CƯ thể đểu sinh nhiệt. Vậy nhiệt do hoạt dộng của cư thể đã đi đâu và để làm gỉ?
Mọi hoạt động của cơ thế’ đều sinh nhiệt. Nhiệt do hoạt động của cơ thế sinh ra đã tỏa ra môi trường ngoài qua da, hô hấp, bài tiết, để bảo đảm thân nhiệt ổn định.
Khi lao động nặng, cơ thể có những phương thức tỏa nhiệt nào?
Khi lao động nặng, cơ thể tỏa nhiệt qua hơi nước ở hoạt động hô hấp và tỏa nhiệt qua da, qua sự bốc hơi của mồ hôi, vì vậy người lao động thì hô hấp mạnh và đổ mồ hôi.
Vì sao khi mùa hè, da người ta hồng hào, còn mùa đông, nhất là khi trời rét, da thường tái hoặc sởn gai ốc?
+ Mùa hè (trời nóng) da hồng hào vì mao mạch ở da dãn ra, tăng lượng máu qua da giúp cơ thể tỏa nhiều nhiệt.
+ Mùa đông (trời lạnh) da tái xanh do mao mạch co lại, giảm lượng máu qua da —> làm giảm sự tỏa nhiệt qua da, đồng thời cơ chân lông co lại gây sởn gai ốc (nổi da gà) cũng làm giảm sự tỏa nhiệt qua da (nếu trời lạnh quá).
Khi trời nóng, độ ẩm không khí cao, không thoáng gió (trời oi bức), cơ thể ta có những phản ứng gì để cân bằng thân nhiệt?
Khi trời nóng, độ ẩm không khí cao, không thoáng gió, mồ hôi tiêt ra nhiều, khó bay hơi nên mồ hôi chảy thành dòng, nhiệt khó thoát đi được ta cảm thấy bực bội, khó chịu.
Từ những ý kiến trả lời trên, hãy rút ra kết luận về vai trò của da trong sự điều hòa thăn nhiệt.
Rút ra kết luận về vai trò của da trong sự điều hòa thân nhiệt:
Da là cơ quan giữ vai trò quan trọng nhất trong điều hòa thán nhiệt. Khi trời nóng và lao động nặng, mao mạch ở da dãn, giúp tỏa nhiệt nhanh, đồng thời tăng tiết mồ hội, mồ hôi bay hơi lấy đi một lượng nhiệt của cơ thể.
Khi trời lạnh, mao mạch ở da co lại, cơ chân lông co để giảm tỏa nhiệt. Khi trời quá lạnh, còn có hiện tượng cơ co dãn liên tục để sinh nhiệt (phản xạ run).
Mọi hoạt động điều hòa thân nhiệt của da đều là phản xạ.
Chế độ ăn uống giữa mùa hò và mùa đông khác nhau như thế nào?
Chế độ ăn uống ở mùa hè và mùa đông khác nhau:
+ Chế độ ăn uổng mùa hè: tránh ăn những thức ăn sinh nhiều nhiệt, ăn những thức ăn có nước.
+ Chế độ ân uống ở mùa đông: ăn những thức ăn sinh nhiều năng lượng như các thức ăn có chất béo.
Vào mùa hè chúng ta cần làm gì để chống nóng?
Vào mùa hè ta chông nóng bằng cách:
+ Đội nón (mũ) khi ra nắng.
+ Không chơi thể thao ngoài nắng và nhiệt độ không khí cao.
+ Sau khi lao động nặng hoặc đi nắng về, mồ hôi ra nhiều không được tắm ngay, không ngồi nơi lộng gió, không bật quạt quá mạnh - đế tránh giảm thân nhiệt đột ngột.
Để chông rét, chúng ta phải làm gì?
Trời lạnh cần giữ âm cơ thế nhất là cổ, ngực, chần, không ngồi nơi hút gió.
Vì sau nói rèn luyện thân thể củng là một biện pháp chống nóng, lạnh?
Rèn luyện thân thể’ cùng là một biện pháp chông nóng lạnh vì rèn luyện thể dục thể thao giúp tàng khả năng chịu đựng của cơ thể.
Việc xây nhà ở, công sở... cẩn lưu ý những yếu tố nào dể góp phần chống nóng, chống lạnh?
Việc xây nhà ở, công sở... cần lưu ý những yếu tố để góp phần chông nóng, chông lạnh sau:
Hướng nhà phải tránh được ánh nắng trực tiếp Mặt trời, có nhiều gió vào mùa hè, tránh được gió lạnh vào mùa đông.
Trồng cây xanh có phải là một biện pháp chống nóng không? Tại sao?
Trồng cây xanh cũng là một biện pháp chôìig nóng vì trồng cây xanh tạo bóng mát.
B. PHẦN TRẢ LỜI CÂU HỎI VÀ BÀI TẬP
Trinh bày các cơ chế điều hòa thân nhiệt trong các trường hợp: trời nóng, trời oi bức và khi trời rét.
Cơ chế điều hòa thân nhiệt trong.các trường hợp:
+ Trời nóng: mao mạch ở da dãn ra giúp tỏa nhiệt nhanh, đồng thời tăng tiết mồ hôi, mồ hôi bay hơi giúp giảm nhiệt cơ thể. Khi trời ơi bức: mồ hôi chảy thành dòng.
+ Trời lạnh: mao mạch ở da co lại, cơ chân lông co giúp giảm tỏa nhiệt. Nếu lạnh quá thì cơ co liên tục để sinh nhiệt (phản xạ run).
Hãy giải thích các câu:
Giải thích các câu:
+ “Trời nóng chóng khát, trời mát chóng đói”:
Khi trời nóng, nước trong cơ thể bị mất nhanh nhiều để giảm nhiệt, làm cho cơ thể thiếu nước nên ta thấy mau khát.
Khi trời lạnh, quá trình chuyên hóa trong cơ thế’ tăng (để tăng sinh nhiệt) nên ta mau đói.
+ “Lấy vợ hiền hòa, làm nhà hướng Nam":
Làm nhà hướng Nam: tránh được ánh nắng trực tiếp của Mặt trời, hướng Nam có nhiều gió vào mùa hè (gió Đông Nam) nên thoáng mát, về mùa đông tránh được gió Đông Bắc.
+ "Rét run lập cập"-, khi trời lạnh quá thì cơ co liên tục để sinh nhiệt, (phản xạ run).
Để phòng cảm nóng, cảm lạnh, trong lao dộng và sinh hoạt hàng ngày em cần chú ý những điểm gì?
Để phòng cảm nóng, cảm lạnh, trong lao động và sinh hoạt hàng ngày em cần chú ý:
+ Phòng cảm nóng-, khi trời nóng bức, độ ẩm không khí cao mà sự tỏa nhiệt và thoát mồ hôi của cơ thể không thực hiện được thì. thân nhiệt tăng cao tức ta bị cảm nóng.
Vì vậy, để tránh cảm nóng ta cần phải:
Chống nóng bằng cách phải đội nón khi ra nắng. Không chơi ngoài nắng gắt (trưa hè).
Tạo điều kiện cho cơ thể thoát nhiệt: uôìig nước đầy đủ, quạt vừa phải, mặc quần áo thoáng mát...
Sau khi đi ngoài nắng về, tránh tắm nước lạnh ngay, ngồi nơi gió lùa, quạt quá mạnh... cơ thể bị giảm nhiệt đột ngột, chưa thích ứng kịp cũng gây cảm (trúng gió).
+ Phòng cảm lạnh'. Cơ thể phải được giữ âìn nhất là cổ, ngực, chân.
III. CÂU HỎI Bổ SUNG
Một trong những biện pháp chữa cảm nóng là: xông. Tại sao?
> Gợi ý trả lời câu hỏi:
Xông cơ thể bằng hơi nóng của nước lá cây (xả, dầu gió, hành, tỏi, bưởi,...) làm cơ thế’ thoát nhiều mồ hôi - giúp giải nhiệt - mau hết cảm nóng.