Giải bài tập Sinh Học 8 Bài 27: Tiêu hóa ở dạ dày

  • Bài 27: Tiêu hóa ở dạ dày trang 1
  • Bài 27: Tiêu hóa ở dạ dày trang 2
  • Bài 27: Tiêu hóa ở dạ dày trang 3
(Bài 27.
TIÊU HÓA Ở DẠ DÀY
KIẾN THỨC Cơ BẢN
Cấu tạo của dạ dàỵ
Dạ dày có câu tạo 4 lớp cơ bản:
Lớp màng bọc bên ngoài.
Lớp cơ rất clày rà khỏe (cư dọc, cơ ròng, cơ chéo).
Lớp dưới niêm mạc.
Lớp niêm mạc trong cùng có nhiều tuyến dịch ì'ị.
Tiêu hóa ở dạ dày
Dịch rị dơ dạ dày tiết ra gồm 95% nước, 5% còn lại có enzim pepsin, axil clohiđric (HCÍ). chất nhầy.
Enzim pepsin chỉ tác dụng duy nhất rới prôtêin ở mức độ nhất định, trong môi trường có L/Cl (biến đổi hóa học).
Dạ dày co bóp nhào trộn thức ăn rởi dịch vị rà lưu giữ trong dạ dày từ 3 đến 6 giờ sau dó mới đẩy dần thiĩc ăn từng đợt xuống ruột non qua cơ ròng môn rị (biếìi dổi lí học).
GỢi ý trả lời câu hỏi sgk
A. PHẦN TÌM HIỂU VÀ THẢO LUẬN
Trình bày các đặc điểm cấu tạo chủ yếu ở dạ dày.
Các đặc điểm cấu tạo chủ yếu của dạ dày:
+ Có lớp cơ rất dày và khỏe gồm 3 lớp là cơ dọc, cơ vòng và cơ chéo.
+ Có lớp niêm mạc với nhiều tuyến tiết dịch vị.
Căn cử vào đặc điểm cấu tạo, em dự đoán dạ dày có thể diễn ra các hoạt dộng tiêu hóa nào?
Căn cứ vào đặc điểm cấu tạo, em dự đoán ở dạ dày có thể diễn ra các hoạt động tiêu hóa về mặt lí học và hóa học.
▼ & Hãy điền các cụm từ thích hợp vào bảng:
Điền các cụm từ phù hợp theo cột và theo hàng trong báng:
Biến đổi thức ăn ở da dày
Các hoạt động tham gia
Cơ quan hay tế bào thực hiện
Tác dụng của hoạt động
Sự biến đổi lí học
Sự tiết dịch vị.
Sự co bóp ở dạ dày.
Tuyến vị.
Các lớp cơ ở dạ dày.
Hòa loãng thức ăn.
Đảo trộn thức ăn cho thấm đều dịch vị.
Sự biến đổi hóa học.
Hoạt động enzim pepsin.
Enzim pepsin
Phân cắt prôtêin chụỗi dài thành các chuỗi ngắn gồm 3-10 axit amin.
Sự đẩy thức ăn xuống ruột nhờ hoạt động của các cơ quan bộ phận nào?
Sự đẩy thức ăn xuống ruột nhờ hoạt động co của các cơ ở dạ dày phôi hợp với sự co của cơ vòng môn vị.
Loại thức ăn gluxit và lipit được tiểu hóa trong dạ dày như thế nào?
Loại thức ăn gluxit và lipit được tiêu hóa trong dạ dày như sau:
+ Thức ăn gluxit tiếp tục được tiêu hóa một phần nhỏ ở giai đoạn đầu (không lâu), khi dịch vị chứa HC1 làm pH thấp (2-3) chưa được trộn đều với thức ăn. Enzim amilaza đã được trộn đều với thức ăn. Enzim amilaza đã được trộn đều với thức ăn từ khoang miệng tiếp tục phân giải một phần tinh bột thành đường mantôzơ.
+ Thức ăn lipit không được tiêu hóa trong dạ dày vì trong dịch vị không có enzim tiêu hóa lipit.
Thử giải thích vì sao prôtêin trong thức ăn bị dịch vị phân hủy nhưng prôtêìn trên lớp niêm mạc dạ dày lại được bảo vệ và không bị phân hủy? Prôtêin trong thức ăn bị dịch vị phân hủy nhưng prôtêin trên lớp niêm mạc dạ dày lại được bảo vệ và không bị phân hủy là nhờ các chất nhầy do các tế bào tiết chất nhầy ở cổ tuyến vị tiết ra và phủ lên bề mặt niêm mạc, ngăn cách các tế bào niêm mạc với pepsin.
B. CÂU HỎI VÀ BÀI TẬP
ơ dạ dày có hoạt động tiêu hóa nào?
Ớ dạ dày diễn ra các hoạt động tiêu hóa sau:
+ Tiết dịch vị.
+ Biến đổi lí học của thức ăn.
+ Biến đổi hóa học của thức ăn.
+ Đẩy thức ăn từ dạ dày xuống ruột.
Biến đổi lí học ở dạ dày diễn ra như thế nào?
Biến đổi lí học ở dạ dày diễn ra như sau:
Thức ăn chạm lưỡi và chạm dạ dày kích thích tiết dịch vị (sau 3 giờ có tới 1 lít dịch vị) giúp hòa loãng thức ăn.
Sự phôi hợp co của các lớp cơ dạ dày giúp đảo trộn thức ăn cho thấm đều dịch vị.
Biến đổi hóa học ở dạ dày diễn ra như thế nào?
Sự tiêu hóa hóa học ở dạ dày diễn ra như sàu:
Một phần nhỏ tinh bột tiếp tục được phân giải bởi enzim amilaza (đã được trộn đều từ khoang miệng) thành đường mantôzơ ở giai đoạn đầu, khi thức ăn chưa được trộn đều với dịch vị.
- Một phần prôtêin chuỗi dài được enzim pepsin trong dịch vị phân cắt thành các prôtêin chuỗi ngắn (gồm 3-10 axit amin).
Với khẩu phần thức ăn đầy đủ các chất sau tiều hóa ở dạ dày thì còn những loại chất nào cần tiêu hóa tiếp?
Với khẩu phần thức ăn đầy đủ nhát, sau khi tiêu hóa ở dạ dày vẫn còn những chất trong thức ăn cần được tiêu hóa tiếp ở ruột là: gluxit, prôtêin, lipit.
III. CÂU HỎI Bổ SƯNG
Các em có biêt, muốn nấu thịt mau mềm, các bà nội trợ cho thêm vào trái gì khi nấu thịt không? Tại sao?
> Gợi ý trả lời câu hỏi:
Muôn nâu thịt mau mềm, ta có thể cho thêm trái đu đủ non vào nấu cùng với thịt. Vì trong trái đu đủ non có papaza là một enzim có tác dụng phân cất prôtêin.