Giải bài tập Sinh Học 8 Bài 31: Trao đổi chất

  • Bài 31: Trao đổi chất trang 1
  • Bài 31: Trao đổi chất trang 2
  • Bài 31: Trao đổi chất trang 3
TRAO ĐÔI CHÂT VÀ NĂNG LƯỢNG
zSò/31.
TRAO ĐỔI CHẤT
KIẾN THỨC Cơ BẢN
Qua phần dã học, các em cần nhớ những kiến thức san:
Sự trao đổi chất diễn ra ở 2 cấp độ:
Ở cấp độ cơ thể: môi trường ngoài cang cấp thức ăn, nước, muối khoáng rà 0, qua hệ tiên hóa. hệ hô hấp đồng thời tiếp nhận chất bã, san phẩm phân hủy tà khí co_, từ cơ thể thải ra. Trong cơ thể, thức ăn được biến đổi thành các bợp chất đơn giản có thể hấp thụ rào mán.
Ở cấp độ tếbào: các chất dinh dưỡng và ọ_, tiếp nhận từ mán và nước mô dược tế bào sử dạng cho các hoạt dộng sống, đồng thời các sản phẩm phân hủy được thải lào môi trường trong dể đưa tới cơ quan bài tiết, còn khí C02 dưa tới phổi để thải ra ngoai.
II. GỢI ý trả lời câu hỏi sgk
A. PHẦN TÌM HIỂU VÀ THẢO LUẬN
T- - Sự trao đổi chất giữa cơ thể và môi trường ngoài biểu hiện như thế nào?
Sự trao đổi châ't giữa cơ thể và môi trường ngoài biểu hiện sau: Cơ thể lấy vào khí ôxi (nhờ hệ hô hấp), lấy thức ăn, nước, muôi khoáng (nhờ hệ tiêu hóa); thải nước tiểu ra ngoài (nhờ hệ bài tiết), thải phân (nhờ hệ tiêu hóa).
- Những hệ cơ quan nào tham gia vào hoạt động trao đổi chất giữa cơ thể và môi trường?
Những hệ cơ quan tham gia vào hoạt động trao đổi chất giữa cơ thể và môi trường ngoài là: hệ hô hấp, hệ tiêu hóa, hệ tuần hoàn, hệ bài tiết.
Hệ tiêu hóa đóng vai trò gì trong sự trao đổi chất?
Hệ tiêu hóa có vai trò trong sự trao đổi chất là:
+ Lấy thức ãn, nước, muôi khoáng từ môi trường ngoài vào cơ thể, rồi biến đổi thức ăn thành chất dinh dưỡng đưa vào hệ tuần hoàn đi nuôi cơ thể.
+ Chất bã còn lại được thải ra ngoài ở dạng phân.
Hệ tuẫn hoàn thực hiện chức năng nào trong sự trao đổi chất?
Hệ tuần hoàn thực hiện chức năng trong sự trao đổi chất là: vận chuyển máu đến tận các tế bào khắp cơ thể để:
+ Nhả 02 và cung cấp chất dinh dưỡng cho từng tế bào.
+ Đồng thời thu nhận co2 (đưa về hệ hô hấp để thở ra ngoài) và chất độc, chất không cần thiết cho cơ thể (đưa về hệ bài tiết để thải ra ngoài).
Hệ hô hấp có chức năng gì?
Hệ hô hấp có chức nâng:
+ Lấy 02 từ môi trường ngoài vào cơ thể.
+ Thải co2 của cơ thể ra môi trường ngoài.
Hệ bài tiết có vai trò gỉ trong sự trao đổi chất?
Hệ bài tiết có chức năng lọc chất độc, chất thải của tế bào để thải ra môi trường ngoài dưới dạng nước tiểu.
- Máu và nước mô cung cấp gì cho tế bào?
Máu và nước mô cung cấp 02 và chất dinh dưỡng cho tế bào.
Hoạt động sống của tế bào đã tạo ra: co2, chất thải của tế bào.
Những sản phẩm đó của tế bào đổ vào nước mô rồi vào máu được đưa tới đâu?
Những sản phẩm hoạt động sống của tế bào đổ vào nước mô rồi vào máu được đưa tới hệ bài tiết.
Qua sơ đồ, hãy phân tích mối quan hệ giữa trao đổi chất của cơ thể với môi trường ngoài và trao đổi chất của tế bào với môi trường trong?
Qua sơ đồ, em thây sự trao đổi chất của cơ thể với trao đổi châ't ở tế bào có quan hệ sau:
+ Trao đổi chất ở cấp độ .cơ thể được thực hiện như sau: Cơ thể lấy vào từ môi trường ngoài thức ăn, nước, muôi khoáng (nhờ hệ tiêu hóa) và 02 (nhờ hệ hô hấp). Thức ăn được hệ tiêu hóa biến đổi thành các hợp chất đơn giản (chất dinh dưỡng). 02, chất dinh dưỡng được đưa vào máu. Chất bà được hệ tiêu hóa, co2 được hệ hô hâ'p thải ra mồi trường ngoài.
+ Trao đổi chất ở cấp độ tế bào: tế bào thu nhận 02, chất dinh dưỡng từ môi trường trong để dùng cho hoạt động sôìig của tế bào, các sản phẩm không cần thiết của tế bào được thải ra môi trường trong để đưa tới hệ bài tiết, co2 của tế bào loại ra được đưa tới hệ hô hâ'p để thải ra môi trường ngoài.
Em thấy sự trao đổi chất của cơ thể với môi trường ngoài và trao đổi chất của tế bào với môi trường trong có quan hệ hết sức chặt chẽ, nếu thiếu một trong hai cấp độ trên thì cơ thể không sông được.
B. PHẦN TRẢ LỜI CÂU HỎI VÀ BÀI TẬP
Trình bày vai trò của hệ tiêu hóa, hệ hô hấp và hệ bài tiết trong sự trao đổi chất giữa cơ thể với môi trường?
Vai trò của các hệ tiêu hóa, hệ hô hấp và hệ bài tiết trong sự trao đổi chất giữa cơ thể với môi trường:
+ Hệ tiêu hóa:
Lấy vào thức ăn, nước, muôi khoáng từ môi trường ngoài.
Thải ra môi trường ngoài chất bã (phân).
+ Hệ hô hấp:
Lấy 02 từ môi trường ngoài vào cơ thể.
Thải co2 của cơ thể ra môi trường ngoài.
+ Hệ. bài tiết:
Lọc, thu các chất cặn, độc của tế bào từ môi trường trong để thải ra môi trường ngoài.
Hệ tuần hoàn có vai trò gì trong sự trao dổi chất ở tế bào?
Vai trò của hệ tuần hoàn, trong sự trao đổi chất ở tế bào:
Nhả 02 và chất dinh dứỡng cho tế bào.
Nhận co2, chất thải của tế bào để chuyển đến hệ bài tiết.
Phân biệt sự trao đổi chất ở cấp độ cơ thể và ở cấp độ tế bào. Nêu mối quan hệ về sự trao đổi chất ở 2 cấp độ cơ thể và tế bào.
Phân biệt sự trao đổi chát ở cấp độ tế bào và trao đổi chất ở cấp độ cơ thể:
Trao đổi chất ở cấp độ cơ thể
- Trao đổi giữa cơ thể với môi trường ngoài.
Trao đổi châ't ở cấp độ tê' bào
- Trao đổi giữa tế bào với môi trường trong.
Nhờ hệ tuần hoàn.
- Nhờ hệ hộ hấp, hệ tiêu hóa, hệ bài tiết.
* Sự trao đổi chát ở cấp độ cơ thể và cấp độ tế bào có quan hệ mật thiết, chặt chẽ, không thể thiếu một trong 2 cấp độ trên.