SGK Địa Lí 10 - Bài 2. Một số phương pháp biểu hiện các đối tượng địa lí trên bản đồ

  • Bài 2. Một số phương pháp biểu hiện các đối tượng địa lí trên bản đồ trang 1
  • Bài 2. Một số phương pháp biểu hiện các đối tượng địa lí trên bản đồ trang 2
  • Bài 2. Một số phương pháp biểu hiện các đối tượng địa lí trên bản đồ trang 3
  • Bài 2. Một số phương pháp biểu hiện các đối tượng địa lí trên bản đồ trang 4
  • Bài 2. Một số phương pháp biểu hiện các đối tượng địa lí trên bản đồ trang 5
  • Bài 2. Một số phương pháp biểu hiện các đối tượng địa lí trên bản đồ trang 6
Bài 2
MỘT SỘ PHƯƠNG PHÁP BIỂU HIỆN
CAC ĐỐI TƯỢNG ĐỊA LĨ TRÊN BẢN ĐỔ
Phương pháp kĩ hiệu
Phương pháp kí hiệu thường dùng để biêu hiện các đối tượng phân bố theo những điểm cụ thê như : các điểm dân cư, các trung tâm công nghiệp, các mỏ khoáng sản, các hải cảng...
Những kí hiệu thể hiện từng đối tượng được đặt chính xác vào vị trí mà đối tượng đó phân bô trên bản đồ.
Các kí hiệu thường có ba dạng chính.
A
U
Mo
AI
SI
Sb
Hình 2.1 - Các dạng kí hiệu a - Kí hiệu hình học b - Kí hiệu chữ c - Kí hiệu tượng hình
Quan sát hình 2.1, hãy cho biết có những dạng kí hiệu nào ?
Phương pháp kí hiệu không chỉ xác định được vị trí của đối tượng mà còn thể hiện sô lượng (quy mô), cấu trúc, chất lượng và động lực phát triển của đối tượng.
Ví dụ :
Đê thể hiện các nhà máy điện có công suất khác nhau, người ta thường dùng các ngôi sao to, nhỏ khác nhau.
Nhà máy thuỷ điện được thể hiện là ngôi sao màu xanh, nhà máy thuỷ điện đang xây dựng là ngôi sao màu trắng, nhà máy nhiệt điện là ngôi sao màu đỏ...
Hình 2.2 - Công nghiệp điện Việt Nam, năm 2002
Dựa vào hình 2.2, hãy chứng minh rằng phương pháp kí hiệu không những chỉ nêu được tên và vị trí mà còn thê hiện được cả chất lượng của các đối tượng trên bản đồ.
Phương pháp kí hiệu đường chuyển động
Phương pháp kí hiệu đường chuyển động là phương pháp thể hiện sự di chuyển của các hiện tượng tự nhiên, cũng như các hiện tượng kinh tế - xã hội trên bản đồ.
TRƯNG QƯÕC
Điện Btôri
Đ.VỊạh Thực Đ.CàiBắu^7 Qd.C6TỈ\ị
Đ.BạchLongVĩ
Đ.NghiSơn
đảo Hải Nam" (TRƯNG QUỐC)
Đ.CÓnCỎ
CHÚ GIẢI
CHẾ ĐỘ GIÓ (Hướng gió, tân suất)
T—• r Gió mùa mùa đong T~ n Gió mùa mùa hạ '	" h Gió Tây khô nống
Cấc hướng gió mùa đông
K Các hướng gió mùa hạ
BÃO (Hướng di chuyển và tán suăt)
Từ 0,3 đến 1 cơn bẫo/thấng ^55=5» Trên 1 đến 1,3 cơn bão/tháng Trên 1,3 đến 1,7 cơn bão/thấng
Đ.íýSon
Đ. Phú Quý
- ' Tp.HÓCMMinh
đảoPhúQừ&
QtẰnTM
Cán Thơ
QđNamOu
Qd.ThốChi
Cả Mau
CổnBảo
MA-LAI-XI-A
hử) Khoa/
Hình 2.3 - Gió và bão ở Việt Nam
Ví dụ :
Trên bản đồ tự nhiên là hướng gió, dòng biển...
Trên bản đồ kinh tế - xã hội là các luồng di dân, sự vận chuyển hàng hoá, hành khách, đường hành quân...
Bằng phương pháp này người ta không những biểu hiện được hướng di chuyển mà còn thể hiện được cả khôi lượng cũng như tốc độ di chuyển của các đối tượng địa lí bằng những mũi tên dài, ngắn hoặc dày, mảnh khác nhau.
Quan sát hình 2.3, cho biết phương pháp kí hiệu đường chuyên động biểu hiện được những đặc điểm nào của gió và bão trên bản đồ ?
Phương pháp châm điểm
Phương pháp chấm điểm biểu hiện các đối tượng phân bố phân tán, lẻ tẻ (các điểm dân cư nông thôn, các cơ sở chăn nuôi...) bằng các điểm chấm trên bản đồ.
Các điểm chấm là yếu tô cơ bản của phương pháp này, mỗi chấm đều có một giá trị (số lượng hoặc khôi lượng) nào đó.
Ví dụ: để biểu hiện sự phân bô dân cư, một chấm có thê tương ứng với 5000 người; hoặc để biểu hiện diện tích cây trồng, một chấm có thể tương ứng với 1000 ha...
Hình 2.4 - Phân bố dân cư châu Á
G Đô thị trên 8 triệu dân © Đô thị từ 5 đến 8 triệu dân • Mỗi chấm tương ứng với 500.000 người
Quan sát hình 2.4, hãy cho biết:
Các đối tượng địa lí được biểu hiện bằng những phương pháp nào ?
Mỗi điểm chấm trên bản đồ tương ứng bao nhiêu người ?
h. Phương pháp bàn đỏ -biểu đồ
Phương pháp bản đồ - biểu đồ thể hiện giá trị tổng cộng của một hiện tượng địa lí trên một đơn vị lãnh thổ (đơn vị hành chính) bằng cách dùng các biểu đồ đặt vào phạm vi các đơn vị lãnh thổ đó.
Hình 2.5 - Diện tích và sản lượng lúa Việt Nam, năm 2000
/Vv
c£J
■<Hâ Giang ■
Cao Bằng y
TRƯNG QUỐC
cũ	cB
Lào Cai ’’'Tuy*> BâcKạn, j cfl Quang n , cơ;
THÁI LAN
u Diện tích trổng lúa 3 Tương ứng với 50 000 ha
\ Quảng Binh
dảoCổn cỏ
VjV
Ị Quảng Trị •
ũ Sản lượng lúa 3 Tươngứngvớiioooootấn
Thừa Thiên- Huế
Đà Nẩng
55
(TP-Đà
CÁC TỈNH, THÀNH PHỐ ĐÁNH só TRÊN BÀN ĐÓ
Bắc Ninh 5. Hưng Yên
Đồng Tháp 6. Long An
Hầ Nôi 7. Vinh Long
Hài Dương 8. Vĩnh Phúc
OKm	90 Km	180Km	270Km
'■•.Quảng Nam .
ì ạ
Quãng Ngăi
,/ỵ ,/',7 K°"T,Jm ' ■ JỂ\
Ngoài các phương pháp trên còn có các phương pháp khác biểu hiện các đối tượng địa lí trên bản đồ như : phương pháp kí hiệu theo đường, phương pháp đường đẳng trị, phương pháp khoanh vùng (hình 2.6), phương pháp nền chất lượng...
Hình 2.6 - Một số cách khác nhau thê hiện vùng trồng thuốc lá
Câu hỏi vã bài tập
Các đôi tượng địa lí trên hình 2.2 được biểu hiện bằng các phương pháp nào ? Các phương pháp đó thê hiện được những nội dung nào của đôi tượng địa lí ?
Hình 2.3 thể hiện những nội dung nào bằng phương pháp kí hiệu đường chuyển động.