SGK Địa Lí 10 - Bài 26. Cơ cấu nền kinh tế

  • Bài 26. Cơ cấu nền kinh tế trang 1
  • Bài 26. Cơ cấu nền kinh tế trang 2
  • Bài 26. Cơ cấu nền kinh tế trang 3
  • Bài 26. Cơ cấu nền kinh tế trang 4
cơ CẤU NỂN KINH TẾ
MBSMHWMa
Bãi 26
cơ CẤU NỀN KINH TẾ
I - CÁC NGUỎN LỰC PHÁT TRIỂN KINH TỄ
Khái niệm
Nguồn lực là tổng thể vị trí địa lí, các nguồn tài nguyên thiên nhiên, hệ thông tài sản quốc gia, nguồn nhân lực, đường lối chính sách, vốn và thị trường... ở cả trong nước và ngoài nước có thể được khai thác nhằm phục vụ cho việc phát triển kinh tế của một lãnh thổ nhất định.
Các nguổn lực
Căn cứ vào nguồn gốc, có thể phân loại nguồn lực như sau :
NGUỒN LỤC
VỊ TRÍ ĐỊA LÍ
TựNHIÊN
KINH TỂ
-XÃ HỘI
//
—-
-—
\
V
X
Tự
nhiên
Kinh
tế,
chính
trị,
giao
thông
Đất
Khí
hậu
Nước
Biển
Sinh
vật
Khoáng
sàn
Dân số và nguồn lao động
vốn
Thị
trường
Khoa học - kĩ
thuật
và
công
nghẹ
Chính sách và xu thế phát triển
Dựa vào sơ đồ trên, em hãy nêu các nguồn lực phát triển kinh tế.
Ngoài ra, căn cứ vào phạm vi lãnh thổ, có thể phân chia thành nguồn lực trong nước (nội lực), nguồn lực nước ngoài (ngoại lực).
Vai trò của nguỏn lực đối với phát triển kinh tế
Nguồn lực có vai trò quan trọng đối với sự phát triển kinh tế - xã hội của mỗi quốc gia.
Vị trí địa lí tạo thuận lợi hay gây khó khăn trong việc trao đổi, tiếp cận hay cùng phát triển giữa các vùng trong một nước, giữa các quốc gia với nhau.
Nguồn lực tự nhiên là cơ sở tự nhiên của quá trình sản xuất. Đó là những nguồn vật chất vừa phục vụ trực tiếp cho cuộc sông, vừa phục vụ cho phát triển kinh tế. Sự giàu có và đa dạng về tài nguyên thiên nhiên tạo lợi thế quan trọng cho sự phát triển.
Nguồn lực kinh tế - xã hội, nhất là dân cư và nguồn lao động, nguồn vốn, khoa học - kĩ thuật và công nghệ, chính sách toàn cầu hoá, khu vực hoá và hợp tác, có vai trò quan trọng để lựa chọn chiến lược phát triển phù hợp với điều kiện cụ thể của đất nước trong từng giai đoạn.
Hiểu biết và đánh giá đúng cũng như biết huy động tối đa các nguồn lực sẽ thúc đẩy quá trình phát triển kinh tế ở mỗi quốc gia. Các nước đang phát triển muốn nhanh chóng thoát khỏi tụt hậu, cần phát hiện và sử dụng hợp lí các nguồn lực sẵn có trong nước đồng thời kết hợp với sự hỗ trợ của các nước phát triển.
Em hãy nêu ví dụ vê' vai trò của các nguồn lực đối với phát triển kinh tế.
II - Cơ CẤU NỀN KINH TỄ
Khái niệm
Cơ cấu kinh tế là tổng thể các ngành, lĩnh vực, bộ phận kinh tế có quan hệ hữu cơ tương đối ổn định họp thành.
Nội dung chủ yếu của cơ cấu kinh tế là :
Tổng thể của các bộ phận (thành phần) hợp thành.
Các mối quan hệ hữu cơ tương đối ổn định theo một tương quan hay tỉ lệ nhất định.
2. Cóc bộ phận hợp thành cơ cấu nẻn kinh tế
Dựa vào sơ đồ trên, em hãy phân biệt các bộ phận của cơ cấu nền-kinh tế.
Cơ câu ngành kinh tế
Cơ cấu ngành kinh tế là tập hợp tất cả các ngành hình thành nên nền kinh tế và các mối quan hệ tương đối ổn định giữa chúng.
Cơ cấu ngành kinh tế là bộ phận cơ bản nhất của cơ cấu kinh tế, phản ánh trình độ phân công lao động xã hội và trình độ phát triển của lực lượng sản xuất.
Bàng 26. Cơ CẤU GDP THEO NGÀNH, THỜI KÌ 1990 - 2004 (%)
Khu vực
Năm 1990
Năm 2004
Nông - lâm - ngư nghiệp
Công nghiệp - Xây dựng
Dịch
vụ
Nông - lâm - ngư nghiệp
Công nghiệp - Xây dựng
Dịch
vụ
Các nước phát triển
3
33
64
2
27
71
Các nước đang phát triển
29
30
41
25
32
43
Việt Nam
39
23
38
22
40
38
Toàn thế giới
6 ■
34
60
4
32
64
Dựa vào bảng 26, hãy nhận xét về cơ cấu ngành và sự chuyển dịch cơ cấu ngành kinh tế theo nhóm nước và ở V iệt Nam.
Cơ câu thành phần kinh tế
Cơ cấu thành phần kinh tế được hình thành dựa trên cơ sở chế độ sở hữu, bao gồm nhiều thành phần kinh tế có tác động qua lại với nhau, vừa hợp tác lại vừa cạnh tranh với nhau trên cơ sở bình đẳng trước pháp luật.
Cơ cấu thành phần kinh tế đang diễn ra theo chiều hướng phát huy nhiều hình thức sở hữu, nhiều hình thức tổ chức kinh doanh.
Cơ câu lãnh thổ
Nền kinh tế quốc dân là một không gian thống nhất, được tổ chức chặt chẽ - là sản phẩm của quá trình phân công lao động theo lãnh thổ. Những khác biệt về điều kiện tự nhiên, điều kiện kinh tế - xã hội, những nguyên nhân lịch sử... đã dẫn đến sự phát triển không giống nhau giữa các vùng.
Ba bộ phận cơ bản hợp thành cơ cấu kinh tế là cơ cấu ngành kinh tế, cơ cấu lãnh thổ và cơ cấu thành phần kinh tế. Chúng có mối quan hệ chặt chẽ với nhau, trong đó cơ cấu ngành kinh tế có vai trò quan trọng hơn cả. Ở mỗi một giai đoạn, phù hợp với trình độ phát triển sản xuất nhất định sẽ hình thành một cơ cấu kinh tế tương ứng. Nếu sự phát triển kinh tế trong thực tế tiến sát đến cơ cấu hợp lí thì nền kinh tế sẽ tăng trưởng nhanh. Trong trường hợp ngược lại, nền kinh tế sẽ gặp khó khăn. Vì vậy, việc xác định đúng cơ cấu kinh tế của từng giai đoạn, cả hiện tại cũng như tương lai có ý nghĩa quan trọng đối với mỗi quốc gia.
Câu hỏi và bài tập
Phân biệt các loại nguồn lực và ý nghĩa của từng loại đôi với sự phát triển kinh tế.
Cho bảng sô liệu :
Cơ CẤU NGÀNH KINH TẾ CỦA CÁC NHÓM NƯỚC, NĂM 2004
GDP
Trung đó
(tí USD)
Nong - lám - ngư nghiệp
xây dựng
Dịch vụ
Cậc nước thu nhập thấp
1253,0
288,2
313,3
651,5
Các nước thu nhập nung bình
6930,0
693,0
2356,2
3880,8
Các nước thụ nhập cao
32 715,0
654,3
8833,1
23 227,6
Toàn thê giới
40 898,0
1635,9
13 087,4
26 174,7
Hãy vẽ bốn biểu đồ (hình tròn) thê hiện cơ cấu ngành trong GDP.
Nhận xét về cơ cấu ngành kinh tế của các nhóm nước.