SGK Địa Lí 10 - Bài 22. Dân số và sự gia tăng dân số

  • Bài 22. Dân số và sự gia tăng dân số trang 1
  • Bài 22. Dân số và sự gia tăng dân số trang 2
  • Bài 22. Dân số và sự gia tăng dân số trang 3
  • Bài 22. Dân số và sự gia tăng dân số trang 4
  • Bài 22. Dân số và sự gia tăng dân số trang 5
  • Bài 22. Dân số và sự gia tăng dân số trang 6
  • Bài 22. Dân số và sự gia tăng dân số trang 7
  • Bài 22. Dân số và sự gia tăng dân số trang 8
Phần hai ĐỈA Lĩ KINH TỄ - XÀ HÔI
• Chương V. ĐỊA LÍ DÂN CƯ
Chương VI. cơ CẤU NEN kinh tế
Q Chương VII. ĐỊA LÍ NÔNG NGHIỆP Chương VIII. ĐỊA LÍ CÔNG NGHIỆP
Q Chương IX. ĐỊA LÍ DỊCH vụ
Chương X. MÔI TRƯỜNG VÀ SựPHÁT TRIEN ben vũng
đỊalỉdảhcư
MNNNMB(BkMMMMBK3ai8MMI8aMMSM>K9Sn>NMMIM9NEBgM3aMMMMMMMNMMMMINMM
Bãi 22
DẪN SÓ VÀ Sự GIA TĂNG DÀN SỐ
I - DÀN SÓ VÀ TỈNH HỈNH PHÁT TRIỂN DÀN SỐ THỄ GIỚI
Dân số thế giới
Theo số liệu thống kê của Liên hợp quốc, tính đến giữa năm 2005 dân số thế giới là 6 477 triệu người trong tổng số trên 200 quốc gia và vùng lãnh thổ (bàng 22). Quy mô dân sô giữa các nước rất khác nhau. Có 11 nước đông dân nhất với số dân vượt quá 100 triệu người mồi nước (chiếm 61% dân sô toàn thế giới). Trong khi đó có 17 nước chỉ có sô dân từ 0,01 - 0,1 triệu người mỗi nước (1,18 triệu người, chiếm 0,018% dân số toàn thế giới).
2. Tỉnh hình phát triển dân số trên thế giới
Năm
1804
1927
1959
1974
1987
1999
2025 (dự báo)
Số dân trên thê giới (tỉ người)
1
2
3
4
5
6
8
Thời gian dân sô tăng thêm 1 ti người (năm)
123	32	15	13	12
Thời gian dân sô tăng gấp đôi (năm)
123
47
47
Dựa vào bảng trên, em hãy nhận xét tình hình tăng dân sô' trên thê' giới và xu hướng phát triển dân sô' thế giới trong tương lai.
II - GIA TÀNG DÂN SÓ
1. Gia tăng tự nhiên
Sự biến động dân số trên thế giới (tăng lên hay giảm đi) là do hai nhân tố chủ yếu quyết định : sinh đẻ và tử vong.
T ỉ suất sinh thô
Tỉ suất sinh thô là tương quan giữa số trẻ em được sinh ra trong năm so với sô dân trung bình ở cùng thời điểm. Tỉ suất sinh thô được tính theo đơn vị phần nghìn (%o).
%0
Dựa vào hình 22.1, em hãy nhận xét tình hình tỉ suất sinh thô của thế giới và ở các nước đang phát triển, các nước phát triển, thời kì 1950 - 2005.
Có nhiều yếu tố tác động đến tỉ suất sinh làm cho nó thay đổi theo thời gian và không gian, trong đó quan trọng nhất là các yếu tố tự nhiên - sinh học, phong tục tập quán và tâm lí xã hội, trình độ phát triển kinh tế - xã hội và các chính sách phát triển dân sô của từng nước.
TỈ suất tử thô
Tỉ suất tử thô là tương quan giữa sô người chết trong năm so với sô dân trung bình cùng thời điểm. Tỉ suất tử thô được tính bằng đơn vị phần nghìn (%o).
Dựa vào hình 22.2, em hãy nhận xét tỉ'suất tử thô của toàn thế giới và ở các nước phát triển, các nước đang phát triển thời kì 1950 - 2005.
Tỉ suất tử thô trên toàn thế giới nói chung, ở các khu vực và trong từng nước nói riêng có xu hướng giảm đi rõ rệt so với thời gian trước đây nhờ các tiến bộ về mặt y tế và khoa học kĩ thuật, nhờ sự phát triển kinh tế - xã hội, đặc biệt là các điều kiện sống và thu nhập ngày càng được cải thiện. Tuy nhiên, vẫn còn có sự khác nhau giữa các nước.
Các nguyên nhân chủ yếu ảnh hưởng đến tỉ suất tử thô là : kinh tế - xã hội, (chiến tranh, đói kém, bệnh tật...) và các thiên tai (động đất, núi lửa, hạn hán, bão lụt...).
Trong tỉ suất tử thô cũng cần lưu ý đến tỉ lệ tử vong của trẻ sơ sinh (dưới 1 tuổi) vì ở mức độ nhất định, nó phản ánh trình độ nuôi dưỡng và tình hình sức khoẻ của trẻ em.
Tỉ suất tử thô còn liên quan chặt chẽ đến tuổi thọ trung bình của dân sô. Tuổi thọ trung bình của dân cư trên thế giới ngày càng tăng.
Tỉ suất gia tăng dân số tự nhiên
Tỉ suất gia tăng dân số tự nhiên là nhân tô quan trọng nhất, có ảnh hưởng quyết định đến biến động dân sô của một quốc gia và trên toàn thê giới, vì vậy nó được coi là động lực phát triển dân sô.
Tỉ suất gia tăng dân số tự nhiên là sự chênh lệch giữa tỉ suất sinh thô và tỉ suất tử thô. Tỉ suất gia tăng dân số tự nhiên được tính bằng đơn vị phần trăm (%).
Dựa vào hình 22.3, em hãy cho biết:
+ Các nước được chia thành mấy nhóm có tỉ suất gia tâng dân số tự nhiên khác nhau ? + Tên một vài quốc gia tiêu biểu trong mỗi nhóm.
+ Nhận xét.
IG NGA
irảcIRAN	TRUNG QUỐC
1 AI CẬP ARẬP y..
XÊUT ÔMA1 VÊMEN XUĐẢNG v_,	-
ÊTÍÔPI
NHẬT BÀN
ANGIÊRI LIBI
MALI
CHDC.. 'Kênia :ÔNGỔ TANDANIA X.A .	;
INĐÔNÊXÍĂ
NAMIBIA
‘MAĐAGAXCA
iXTRÂYLIA
NAM PHI
I	I «0	I	I 1-1,9	I I ỉ 3
I	I 0,1 - 0,9	I	I 2 - 2,9
Hình 22.3 - Tì suất gia tăng dân sô tự nhiên thế giới hằng năm, thời kì 2000 - 2005 (%)
Ảnh hưởng của tình hình tăng dân sô'đối với sự phát triển kinh tế- xã hội
Sơ Đồ SỨC ÉP DÂN SỐ ĐỐI VỚI VIỆC PHÁT TRIỂN kinh tể - XÃ HỘI VÀ MÔI TRƯỜNG
Dựa vào sơ đồ trên, em hãy nêu hậu quá của sự gia tăng dân số quá nhanh và sự phát triển dân sô'không hợp lí của các nước đang phát triển.
Gia tăng cơ học
Gia tăng cơ học bao gồm hai bộ phận : xuất cư (những người rời khỏi nơi cư trú) và nhập cư (những người đến nơi cư trú mới). Sự chênh lệch giữa số người xuất cư và nhập cư được gọi là gia tăng cơ học.
Trên phạm vi toàn thế giới, gia tăng cơ học không có ảnh hưởng lớn đến vấn đề dân số nói chung, nhưng đối với từng khu vực, từng quốc gia thì nó lại có ý nghĩa quan trọng.
Gla tăng dãn số
Đây là thước đo phản ánh trung thực, đầy đủ tình hình biến động dân số của một quốc gia, một vùng. Nó thể hiện bằng tổng số giữa tỉ suất gia tăng tự nhiên và tỉ suất gia tăng cơ học (tính bằng %). Mặc dù gia tăng dân sô bao giờ cũng gồm hai bộ phận cấu thành, song động lực phát triển dân sô vẫn là gia tăng dân sô tự nhiên.
Câu hỏi và bãi tập
1. Giả sử tì suất gia tăng dân số tự nhiên của Ấn Độ là 2% và không thay đổi trong thời kì 1995 - 2000.
Hãy trình bày cách tính và điền kết quả vào bảng sô liệu dân sô cùa Ấn Độ theo mẫu dưới đây :
Dân sô (ưiệu người)
9
'?
975
9
9
Phân biệt gia tăng dân sô tự nhiên và gia tăng dân số cơ học.
Lấy ví dụ cụ thể về sức ép dân sô ở địa phương đối với vấn đề phát triển kinh tê - xã hội và tài nguyên môi trường.
PHỤ LỤC BAI 22
Bảng 22. TÌNH HÌNH DÂN số MỘT số Nước VÀ KHU vục TRÊN THẾ GIÓI, NĂM 2005
Nước hoặc khu vực
Dán sô' (triệu người)
Mật độ (người/km2)
Tỉ suất sinh thô (%.)
Tỉ suất tủ thô (%.)
Tỉ suất gia tăng dân số tự nhiên (%)
Tuổi thọ trung bình (tuổi) nam/nữ
Toàn thế giới
6477
48
21
9
1,2
65/69
Châu Âu
730
32
10
11
-0,1
71/79
Anh
60,1
246
12
10
0,2
76/81
Pháp
60,7
110
13
8
0,5
77/84
Bun-ga-ri
7,7
70
9
14
-0,5
69/76
Ba Lan
38,2
119
9
10
-0,1
71/79
CHLB Đức
82,5
232
9
10
-0,1
76/81
I-ta-li-a
58,7
196
9
10
-0,1
77/83
Thuỵ Điển
9,0
20
11
10
0,1
78/83
LB Nga*
143,0
8,5
10
16
-0,6
68/72
Châu Á
3920
124
20
7
1,3
66/69
I-rắc
28,8
66
37
10
2,7
57/60
I-xra-en
7,1
339
21
6
1,5
78/82
Thổ Nhĩ Kì
72,9
95
21
7
1,4
66/71
Băng-la-đet
144,2
1005
27
8
1,9
61/62
Ấn Độ
1103,6
337
25
8
1,7
61/63
In-đô-nê-xi-a
221,9
117
22
6
1,6
66/70
Phi-lip-pin
84,8
284
28
5
2,3
67/72
Xin-ga-po
4,3
6956
10
4
0,6
77/81
Thái Lan
65,0
127
14
7
0,7
68/75
Việt Nam
83,3
252
19
6
1,3
70/73
Trung Quốc
1303,7
137
12
6
0,6
70/74
Nhật Bản
127,7
340
9
8
0,1
78/85
Pa-ki-xtan
162,4
205
34
10
2,4
61/63
* Tính cà phần LB Nga thuộc châu Á
Nước hoặc khu vực
Dân sô' (triệu người)
Mật độ (người/km2)
Tỉ suất sinh thô (%o)
Tỉ suất tử thô (%o)
Tỉ suất gia tăng dân sô' tự nhiên (%)
Tuổi thọ trung bình (tuổi)
nam/nữ
Châu Phi
906
30
38
15
2,3
51/53
Ma-li
13,5
11
50
18
3,2
47/48
An-giê-ri
32,8
14
20
4
1,6
73/74
Xu-đăng
40,2
16
37
10
2,7
56/59
Tuy-ni-di
10
61
17
6
1,1
71/75
Ê-ti-ô-pi
77,4
71
41
16
2,5
47/49
Ni-giê-ri-a
131,5
143
43
19
2,4
44/44
Ma-đa-ga-xca
17,3
30
40
12
2,8
53/57
Àng-gô-la
15,4
12
49
24
2,5
39/42
Bắc Mĩ
328,7
17
14
8
0,6
75/80
Ca-na-đa
32,2
3
10
7
0,3
77/82
Hoa Kì
296,5
31
14
8
0,6
75/80
Mĩ La-tinh
559,0
27
22
6
1,6
69/75
Mê-hi-cô
107,0
55
23
5
1,8
73/78
Ni-ca-ra-goa
.	5,8
45
32
5
2,7
66/70
Cu-ba
11,3
102
11
7
0,4
75/79
Bra-xin
184,2
22
21
7
1,4
68/75
Vê-nê-xu-ê-la
26,7
29
23
5
1,8
70/76
Châu Đại Dương
33
4
17
7
1,0
73/77
ô-xtrây-li-a
20,4
3
13
7
0,6
78/83
Niu Di-lân
4,1
15
14
7
0,7
76/81