SGK Âm Nhạc và Mĩ Thuật 7 - Tiết 19. Học hát: Bài Đi cắt lúa - Nhạc lí: Sơ lược về quãng

  • Tiết 19. Học hát: Bài Đi cắt lúa - Nhạc lí: Sơ lược về quãng trang 1
  • Tiết 19. Học hát: Bài Đi cắt lúa - Nhạc lí: Sơ lược về quãng trang 2
  • Tiết 19. Học hát: Bài Đi cắt lúa - Nhạc lí: Sơ lược về quãng trang 3
  • Tiết 19. Học hát: Bài Đi cắt lúa - Nhạc lí: Sơ lược về quãng trang 4
Học hát:
Bài Đi cắt lúa
Nhạc lí:
Sơ lược về quãng
Tập đọc nhạc : TĐN số 6
Âm nhạc thường thức :
Một số thể loai bài hát
TIẾT 19
Học hát: Bài Đi cắt lúa
Nhạc lí: Sơ lược về quãng
Đi cắt lúa
Dân ca Hrê (Tây Nguyên)
Sưu tầm : lỀ tÒÀN hùng Đặt lời mới: LÊ MINH CHÂU
Vừa phải
Đàn em vui hát ca hoa với tiếng chiêng vang lừng đón lúa mới
về ấm no khắp dân bản làng (ê). Từng đàn em vui hát ca mừng lúa ngát
su
hương ê ê đón lúa mới về sướng vui khắp dân bản làng (ê).
Miền đất cao nguyên màu mỡ ở Tây Nam Trung Bộ nước ta gồm có các tỉnh Gia Lai, Kon Turn, Đắc Lắc, Đắc Nông, Lâm Đồng được gọi chung là Tây Nguyên. Rừng núi Tây Nguyên bao la là nơi sinh sống của các dân tộc ít người như Ba-na, Gia-rai, Ê-đê, Xơ-đăng, Hrê, Cơ-ho và nhiều tộc người bản địa khác. Người dân Tây Nguyên yêu quê hương đất nước, yêu tự do chính nghĩa. Họ đã vật lộn vói thiên nhiên, thú dữ để bảo vệ nương ngô, rẫy lúa, chiến thắng giặc ngoại xâm, giữ cho buôn làng được yên vui. Người Tây Nguyên yêu thích ca hát, nhảy múa. Mỗi dân tộc ở đây đều có nền ca nhạc phong phú với những âm điệu và tiết tấu độc đáo, đậm đà bản sắc của dân tộc mình.
Đi cắt lúa là một trong những bài dân ca của dân tộc Hrê đã trở nên quen thuộc với nhân dân ta. Bài hát ngắn gọn, mạch lạc có tính chất hồn nhiên, lạc quan, trong sáng.
Nhạc lí
Sơ LƯỢC VỂ QUÃNG
Định nghĩa
Quãng là khoảng cách về cao độ giữa 2 âm, vang lên lần lượt hoặc cùng một lúc.
Quãng có 2 âm, vang lên lần lượt gọi là quãng giai điệu.
- Quãng có 2 âm, vang lên cùng một lúc gọi là quãng hoà âm.
Gọi tên quãng
- Quãng 1 : gồm 2 nốt cùng tên, cùng cao độ. Ví dụ :
&	e
quãng 1 quãng 1
Quãng 2 : gồm 2 nốt đi liền bậc.
VzJm; .
■e-'
quãng 2 quãng 2
Quãng 3 : gồm 2 nốt cách nhau một bậc âm.
■° o-
quãng 3
quãng 3
Jr
ZL
MS
—	Z-)	
quãng 4
Tương tự như vậy, lần lượt có các quãng 4, 5, 6, 7, 8, 9, 10,... Ví dụ:
quãng 5
y	
	e	
a
O'
w	
	z-s	
- ^<7
quãng 7
quãng 8
Quãng lớn hơn quãng 8 :
CÂU HỎI VÀ BÀI TẬP
Tập hát bài Đi cắt lúa và chú ý hát đúng những tiếng có luyến trong bài.
Gọi tên các quãng sau đây :