SGK Âm Nhạc và Mĩ Thuật 7 - Tiết 9. Ôn tập bài hát: Chúng em cần hòa bình - Tập đọc nhạc: TĐN số 4 - Bài đọc thêm: Hội xuân Sắc bùa

  • Tiết 9. Ôn tập bài hát: Chúng em cần hòa bình - Tập đọc nhạc: TĐN số 4 - Bài đọc thêm: Hội xuân Sắc bùa trang 1
  • Tiết 9. Ôn tập bài hát: Chúng em cần hòa bình - Tập đọc nhạc: TĐN số 4 - Bài đọc thêm: Hội xuân Sắc bùa trang 2
TIẾT 9
Ôn tập bài hát: Chúng em cần hoà hình
Tập đọc nhạc : TĐN số 4
Bài đọc thêm : Hội xuân “Sắc bùa”
Tập đọc nhạc : TĐN sô 4
Mùa xuân về
Nhạc và lời: PHAN TRAN bảng
Vừa phải
J/	~1	-
ĩ*	.
,» 0
2 J
0 0
L	r
4	dlr
1 r
Boong binh boong! Binh bùng binh! Chiêng trống đang hoà vang lừng
-%	rr
-I—
	K—r
h
fr'i	1	<a
c<
-•d
*	ề«'	*
vang. Theo con suối, theo nương ngàn chiêng trống đang gọi mùa xuân
J
1 rTl«
ĩ	d
9
	s
■	A
—
về. Chiêng trống đang ngợi ca mùa xuân.
* Nhận xét TĐN số 4 :
Nhịp đầu tiên là nhịp lấy đà.
Về cao độ : có các nốt Mi - Pha - Son - La - Si - Đô.
Về trường độ : có nốt trắng, nốt đen, nốt đen chấm dôi và móc đơn.
CÂU HỎI VÀ BÀI TẬP
Hát và kết họp một vài động tác phụ hoạ cho bài Chúng em cần hoà hình.
Đọc bài TĐN số 4, kết hợp với đánh nhịp.
BÀI ĐỌC THÊM
HỘI XUÂN “SẮC BỪA”
Vào dịp Tết và đầu xuân, đồng bào Mường thường tổ chức hội xuân “Sắc bùa” (tiếng Mường là “Xéc bùa”). Đây là một hình thức chúc tụng, cầu mong được mùa, mong cuộc sống bình yên cho con người...
Ở một vài vùng người Kinh cũng có choi hội “Sắc bùa” (như Bến Tre, Quảng Ngãi, Quảng Bình) nhưng kiểu cách không giống người Mường.
“Xéc bùa” Mường do phường bùa tiến hành. Theo quy định từ xưa, phường bùa gồm có một ông Trùm giỏi hát và 12 cô gái mang 12 cái chiêng có núm, 2 người khiêng 2 cái thúng đựng gạo tặng phẩm. Từ mồng 2 Tết, phường bùa bắt đầu “Xéc bùa” ở làng mình trước, lần lượt từng nhà, rồi đi “Xéc bùa” tiếp các làng khác.
Khi đi đường, phường bùa đánh bài chiêng “Đi đường”. Đến mỗi nhà họ đánh bài chiêng “Xin mở cổng”. Sau khi được vào nhà, ông Trùm hát và dàn cồng chiêng đánh bài “Mở nước” ca tụng sự phồn vinh của gia chủ. Sau khi chủ nhà tặng gạo, phường bùa trở ra, vừa đi vừa đánh chiêng và đi sang nhà khác. Nếu chủ nhà mời hát thì hát đối đáp (hát thường) sau đó phường được mời hát có khi thâu đêm chưa xong. Chương trình âm nhạc của “Xéc bùa” có 12 bài chiêng và 12 bài hát chia thành tùng cặp, mỗi cặp một bài chiêng - một bài hát, ứng với một tháng trong năm. Ngày nay ở các vùng dân tộc Mường vẫn còn chơi “Xéc bùa” nhưng không theo đầy đủ lệ chơi như ngày xưa.
Theo Tô Ngọc Thanh