SGK Âm Nhạc và Mĩ Thuật 7 - Tiết 22. Học hát: Bài Khúc ca bốn mùa - Bài đọc thêm: Tiếng sáo Việt Nam

  • Tiết 22. Học hát: Bài Khúc ca bốn mùa -  Bài đọc thêm: Tiếng sáo Việt Nam trang 1
  • Tiết 22. Học hát: Bài Khúc ca bốn mùa -  Bài đọc thêm: Tiếng sáo Việt Nam trang 2
  • Tiết 22. Học hát: Bài Khúc ca bốn mùa -  Bài đọc thêm: Tiếng sáo Việt Nam trang 3
Bài 	 __
Học hát:
Bài Khúc ca bốn mùa
Tập đọc nhạc :
TĐN số 7
Âm nhạc thường thức :
Vài nét về âm nhạc thiếu nhi Việt Nam
TIẾT 22
Học hát: Bài Khúc ca bốn mùa
Bài đọc thêm : Tiếng sáo Việt Nam
Khúc ca bốn mùa
Vừa phải - Hồn nhiên I- Q	
ÍẸ
Nhạc và lời: NGUYỄN HẢI
Ế
Hạt nắng hạt nắng cho mẹ ra đồng. Hạt mưa hạt
-• A
-b
1 	---
—	•
mưa cho cây lúa trổ bông. Hạt nắng hạt nắng trên vai em đến
in	,=T
	k	b—
-À-*	
J—$==
	0-—L
1
—•
•
—
trường. Hạt mưa hạt mưa cho cây vườn thêm xanh. Khi trời đổ
A	.-rl
qr— £=F-
——
$ í
«í) >
ề	<
nắng có mưa về dịu lại. Khi trời đầy mưa có
nắng _ về sưởi ấm. Bốn mùa có nắng và có
mưa. Bốn mùa cây xanh và cây lớn. Bốn mùa có
nắng và có mưa. Bốn mùa nhịp đời mãi sinh sôi.
Mưa nắng là hiện tượng của trời đất, của thiên nhiên. Chuyện mưa nắng được tác giả hình tượng hoá thành những “hạt nắng, hạt mưa” rồi liên hệ với mẹ, với các bạn nhỏ, với cây lúa trên đồng, với vườn cây bên nhà để viết thành bài hát Khúc ca bốn mùa. Bài hát được viết ỏ' nhịp £ (tính chất nhịp g gần giống như nhịp ị ). Với nét nhạc nhịp nhàng, êm nhẹ, Khúc ca bốn mùa đem tới cho các em một cách nhìn thiên nhiên thú vị và gần gũi với tuổi thơ.
TIẾNG SÁO VIỆT NAM
BÀI ĐỌC THÊM
Sáo trúc là một nhạc cụ rất quen thuộc và phổ biến ở nước ta. Phải chăng vì sáo làm bằng thứ nguyên liệu sẵn có từ những cây nứa, cây sậy, cây trúc nên cây sáo đã được phổ biến ở khắp ncd.
Trong các lễ hội của nhân dân ta, tiếng sáo vang lên ở sân đình cùng với dàn nhạc chèo, dàn nhạc tuồng... Ngoài đồng, những em bé ngồi trên lưng ưâu cũng biết thổi sáo. Đối với đồng bào các dân tộc miền núi, cây sáo cũng rất quen thuộc gần gũi. Ớ đây tiếng sáo là cung bậc của những tình cảm thân thiết, yêu thương.
Âm thanh của sáo trúc gợi lên khung cảnh đồng quê, làng xóm êm ả của nông thôn Việt Nam thanh bình.
Sáo có nhiều loại. Thường sáo có 5, 6 lỗ hoặc nhiều hon. Tuỳ từng loại mà người ta khoét lỗ theo hệ thống thang âm riêng. Người thổi sáo sử dụng ngón tay khéo léo, hơi thổi đầy đặn kết hợp với tai nghe âm thanh chính xác để tạo nên những nét nhạc hay và đẹp. Sáo tuy không phát ra thành lời nhưng khi nghe tiếng sáo ta cảm thấy như nghe tiếng nói thân thương của con người.
Cầy sáo Việt Nam đằ được các nghệ sĩ thổi sáo nâng lên thành một nhạc cụ độc tấu để biểu diễn những bản nhạc hết sức hấp dẫn với kĩ thuật trình tấu phức tạp, tinh tế. Trên sàn khấu ca nhạc ở trong nước và thế giới, cây sáo Việt Nam đã làm rung động hàng triệu trái tim những người hâm mộ nghệ thuật.
CÂU HỎI VÀ BÀI TẬP
Em biết bài hát nào sáng tác về chủ đề mùa xuân, mùa hè, mùa thu.
Học thuộc bài Khúc ca bốn mùa.