SGK Âm Nhạc và Mĩ Thuật 7 - Tiết 6. Nhạc lí: Nhịp lấy đà - Tập đọc nhạc: TĐN số 3 - Âm nhạc thường thức: Sơ lược về một vài nhạc cụ phương Tây

  • Tiết 6. Nhạc lí: Nhịp lấy đà - Tập đọc nhạc: TĐN số 3 - Âm nhạc thường thức: Sơ lược về một vài nhạc cụ phương Tây trang 1
  • Tiết 6. Nhạc lí: Nhịp lấy đà - Tập đọc nhạc: TĐN số 3 - Âm nhạc thường thức: Sơ lược về một vài nhạc cụ phương Tây trang 2
  • Tiết 6. Nhạc lí: Nhịp lấy đà - Tập đọc nhạc: TĐN số 3 - Âm nhạc thường thức: Sơ lược về một vài nhạc cụ phương Tây trang 3
TIẾT 6
Nhạc lí: Nhịp lấy đà
-Tập đọc nhạc : TON số 3
Âm nhạc thường thức : Sơ lược về một vài nhạc cụ phương Tây
Nhạc lí: Nhịp lấy đà
Quan sát ví dụ trên, ta thấy nhịp đầu tiên không đủ 4 phách, chỉ có mọt phách nhẹ cuối cùng của nhịp là nốt Son đen. Đây là một nhịp thiếu, còn gọi là nhịp lấy đà. Có nhiều dạng nhịp lấy đà, sau đây là một ví dụ ỉ
Khăn quàng thắm mãi vai em
(0	4	•
’	•
	«
	•
—
—
	6
Nhạc : NGÔ NGỌC BÁU
(Trích)
Tập đọc nhạc : TĐN sô 3
Đất nước tươi đẹp sao
Nhạc Ma-lai-xi-a
Lời Việt: VŨ TRỌNG TƯỜNG
c ll‘ J 	J	4	b J
Đẹp sao đất nước như bài thơ. Biển xanh thấp thoáng bao cánh (Ngày) mai như cánh chim hải âu. Vượt khơi bay khắp muôn phương
buồm. Dừa trời. Càng
xanh ôm ấp bao nếp	nhà. Êm ấm tiếng ru
yêu tha thiết quê hương này cùng tiếng hat ru
—	112.
■£
hời trên cánh nôi tuổi hời ngày ấu thơ êm..
thơ. Ngày
đềm.
* Nhận xét TĐN số3 :
Về cao độ : dùng đủ 7 âm Đô - Rê - Mi - Pha - Son - La - Si.
Về trường độ : có các hình nốt đen, móc đơn, trắng có chấm dôi, đen có chấm dôi, lặng đen.
Có đảo phách :	; J;
Có khung thay đổi: rĩ	Í2
Âm hình tiết tấu chủ yếu là:	4 J I J J) J) J J) d
Âm nhạc.thường thức
Sơ LƯỢC VỂ MỘT VÀI NHẠC cụ PHƯƠNG TÂY
Nhiều nhạc cụ phương Tây du nhập vào nước ta đã từ lâu. Phổ biến hơn cả là các loại đàn như: pi-a-nô, vi-ô-lỗng, ghi-ta, ắc-coóc-đê-ông ...
Đàn pi-a-nô
Đàn pi-a-nô còn gọi là dương cầm, nó thuộc loại đàn phím. Pi;a-nô dùng để độc tấu, hoà tấu, đệm cho các nhạc cụ khác hoặc đệm cho hát.
Đàn vi-ô- lông
Đàn vi-ô-lông còn gọi là vĩ cầm, có 4 dây, dùng cung kéo trên dây đàn. Đàn có hình dáng giống vi-ô-lông nhưng có kích cỡ lớn hơn nhiều, âm thanh trầm, ấm hơn vi-ô-lông - đó là đàn vi-ô-lông xen, còn gọi là xen-lô. Hai cây đàn này có thể độc tấu hoặc hoà tấu trong dàn nhạc.
Đàn ghi-ta
Đàn ghi-ta có nguồn gốc từ Tây Ban Nha, có 6 dây, dùng ngón tay gẩy hoặc miếng gẩy. Đàn có thể độc tấu, đệm cho các nhạc cụ khác hoặc đệm cho hát.
Ghi-ta có 2 loại là ghi-ta gỗ và ghi-ta điện.
Đàn ắc-coóc-đê-ông
Đàn ắc-coóc-đê-ông còn gọi là phong cầm. Đàn này dùng hộp gió để điều khiển tiếng đàn. Bàn phím của ắc-coóc-đê-ông giống như đàn pi-a-nô nhưng số lượng phím ít hơn. Đàn dùng để độc tấu hoặc đệm cho hát. Đàn ắc-coóc-đê-ông rất tiện dụng trong
hoạt động ca nhạc quần chúng.	Đàn ắc-coóc.đê.ông
Đàn xen-lô
Đàn pi-a-nô
Đàn ghi-ta Đàn vi-ô-lông
CÂU HỎI VÀ BÀI TẬP
Tập đọc TON số 3 và kết hợp đánh nhịp 4 .
Tìm nhịp lấy đà trong một số bài hát mà em biết.