SGK Âm Nhạc và Mĩ Thuật 7 - Tiết 3. Ôn tập bài hát: Mái trường mến yêu - Ôn tập Tập đọc nhạc: TĐN số 1 - Âm nhạc thường thức: Nhạc sĩ Hoàng Việt và bài hát Nhạc rừng

  • Tiết 3. Ôn tập bài hát: Mái trường mến yêu - Ôn tập Tập đọc nhạc: TĐN số 1 - Âm nhạc thường thức: Nhạc sĩ Hoàng Việt và bài hát Nhạc rừng trang 1
  • Tiết 3. Ôn tập bài hát: Mái trường mến yêu - Ôn tập Tập đọc nhạc: TĐN số 1 - Âm nhạc thường thức: Nhạc sĩ Hoàng Việt và bài hát Nhạc rừng trang 2
  • Tiết 3. Ôn tập bài hát: Mái trường mến yêu - Ôn tập Tập đọc nhạc: TĐN số 1 - Âm nhạc thường thức: Nhạc sĩ Hoàng Việt và bài hát Nhạc rừng trang 3
Ôn tập bài hát : Mái trường mến yêu
Ôn tập Tập đọc nhạc : TĐN sô 1
Âm nhạc thường thức : Nhạc sĩ Hoàng Việt
và bài hát Nhạc rừng
Âm nhạc thường thức
NHẠC Sĩ HOÀNG VIỆT VÀ BÀI HÁT NHẠC RỪNG
Nhạc sĩ Hoàng Việt (1928 -1967)
Tên khai sinh của nhạc sĩ là Lê Chí Trực. Ông sinh năm 1928, quê ở xa An Hữu, huyện Cái Bè, tỉnh Tiền Giang. Nhạc sĩ là tác giả của nhiều ca khúc nổi tiếng như: Lên ngàn, Lá xanh, Mùa lúa chín, Tình ca,... Tác phẩm Quê hương của ông là bản giao hưởng nhiều chương đầu tiên của nền âm nhạc Việt Nam hiện đại. Ông đã hi sinh năm 1967 ở miền Nam, trên đường đi công tác trong thời kì chống Mĩ cứu nước. Từ năm 1985, ở Thành phố Hồ Chí Minh có một đường phố mang tên ông. Năm 1996, ông được Nhà nước truy tặng Giải thưởng Hồ Chí Minh về Văn học - Nghệ thuật.
Bài hát Nhạc rừng
Bài hát Nhạc rừng được nhạc sĩ Hoàng Việt sáng tác năm 1953 ở Nam Bộ, trong thời kì kháng chiến chống thực dân Pháp.
Bài hát viết ở nhịp 3. âm nhạc vui tươi, trong sáng, nhịp nhàng thể hiện vẻ đẹp của rừng miền Đông Nam Bộ. Bài hát như một bức tranh sinh động, tràn đầy âm thanh của thiên nhiên. Những tiếng chim, tiếng suối, tiếng lá rừng ... cùng hoà quyện vào nhau tạo nên một bản “nhạc rừng” bất tận, trong đó nổi lên hình ảnh các anh bộ đội trẻ tuổi lạc quan yêu đời, say mê ca hát và cũng rất anh dũng chiến đấu chống quân thù.
Đây là một trong số những bài hát hay được viết trong thời kì kháng chiến chống thực dân Pháp. Bài hát có sức sống lâu bền trong sinh hoạt ca nhạc của nhân dân ta.
Nhạc rừng
Nhạc và lời: HOÀNG VIỆT
Vừa phải - Trong sáng
1 —
	(-
1
* >0
ữ	1
=ĩ
--g.	>	J 1—-
—é	
■1	
qua khu rùng vắng. Lắng nghe nhạc rùng tâm hồn vui phơi phới. Anh cười một mình rồi
r r I r * JIJ O f JJ J í
cất tiếng hát vang. Cây rùng dội tiếng theo lời ca mênh mang. Tính tang tính
•N-Ijp'lj p|Jt|*u t|»ií r fi^
tình miền Đông gian lao mà anh dũng. Tính tang tính tình hăng hái chiến đấu chống quân
-Ị^-ỷ |- | 1
■r-	-
T-W-
/L ' C ■1
>
•G
í-
B i
d-a
i
I
ĩ
o r
<2-3
w\J	K
°
r 3
thù. Đường xa chân đi vui
flu tt L - 1 L
bước.
Lòng xuân thêm bao thắm
tươi.
1
Nhạc
I
X 11"
□
T	“T
-
J
—I-
8
V,.
s ị
S
>
s	9
K
4--
r
ía
“S	
vsy	ữ
— • '
5-
3
rừ
flu it r
1
ng V
1.
ẳng
^4-
đưa cu
•%-
ng nhị/:
2.
bước. Hương rừng thoáng đưa hồn say
X 11',
z
—
/L Ȓ'
» 4
5'
« / 1
—
ứ—mr
< •
9 è	rr
9 èè
	X
^4=^	
Sk.
:—•*——(-
=F=^
/
sưa. Cúc	sưa. Rừng bát ngát ơi rừng mến yêu.
CÂU HỎI VÀ BÀI TẬP
Ôn tập bài hát Mái trường mến yêu và TĐN số 1.
Em hãy phát biểu cảm nghĩ sau khi nghe bài hát Nhạc rừng.