Giải Địa Lý lớp 10 Bài 11: Khí quyển: Sự phân bố nhiệt độ không khí trên Trái Đất

  • Bài 11: Khí quyển: Sự phân bố nhiệt độ không khí trên Trái Đất trang 1
  • Bài 11: Khí quyển: Sự phân bố nhiệt độ không khí trên Trái Đất trang 2
  • Bài 11: Khí quyển: Sự phân bố nhiệt độ không khí trên Trái Đất trang 3
  • Bài 11: Khí quyển: Sự phân bố nhiệt độ không khí trên Trái Đất trang 4
Bài 11. KHỈ QUYỂN, sụ PHÂN Bố NHIỆT ĐỘ KIIÔNG KHÍ
TRÊN TRÁI ĐẤT
MỨC Độ CẨN ĐẠI’
Biết khái niệm khí quyến.
Hiểu được nguycn nhân hình thành và tính chất của các khối khí: cực, ôn dới, chí luyến, xích đạo.
Biết khái niệm frông và các írông; hiểu và trình bày được sự di chuyển của các khối khi, írỏng và ánh hường cứa chúng đến thời tiết, khí hàu.
Trình bày dược nguyên nhân hình thành nhiệt độ không khí và các nhân tô' ảnh hưởng đến nhiệt dộ không khí.
KIẾN THỨC Cơ BẤN
Khí quyển
Khí quyến là lớp không khí bao quanh Trái Đất. thường xuyên chịu ảnh hưởng của Vũ Trụ, trước hết là Mặt Trời.
Cân trúc của khí quyển (ỉ)ũ giảm tái)
Các khôi khí
Không khí trong tầng đối lưu, luỳ theo vĩ độ và bề mạt Trái Đát là lục địa
hay đại dương mà hình thành các khối khí khác nhau.	-•*
Mỗi bán cầu có 4 khó! khí chính: cực (A), ôn đới (p), chí tuyến (nhiệt đới - T). khối khí xích đạo (E).
Từng khối khí lại phân biệt thành loại hái dương (kí hiệu: m: tính chất ẩm) và lục địa (kí hiệu: c; tính chất khô). Riêng khối khí xích đạo chỉ có kiểu hải dương, kí hiệu Em.
Eròng
Erông là mặt ngăn cách hai khối khí khác biệt nhau về tính chất vật lí.
Cấc khối khí ngàn cách nhau theo một mặt nghiêng có sự khác biệt về nhiệt độ và hướng gió gọi là diện khí hay íừông, kí hiệu là F.
Trên mỗi bán cầu có hai frông cơ bản: trông địa cực (kí hiệu: EA) và trông ôn đới (kí hiệu: FP).
Giữa hai khố! khí chí tuyến và xích đạo khống tạo thành frông thường xuyên và rõ nét, bởi chúng đều nóng và nói chung có cùng một chế độ gió.
ơ khu vực xích đạo, các khối khí xích đạo ở bán cầu Bắc và bán cầu Nam tiếp xúc nhau đều là các khối khí nóng ẩm, chi có hướng gió khác nhau, nên không tạo nén írông, chí tạo thành dải hội tụ nhiệt đới chung cho cả hai bán cầu (kí hiệu: FIT).
Sự phân bô của nhiệt độ không khí trên Trái Đất
Bức xạ và nhiệt độ khóng khí
Nguồn cung cấp nhiệt chú yếu cho mặt đất là bức xạ mặt trời.
Nguồn cung cấp nhiệt chú yếu cho không khí ớ tầng đối lưu là nhiệt của bề mặt Trái Đất được Mật Trời dốt nóng.
Nhiệt lượng do Mặt Trời mang đốn bề mặt Trái Đất luôn thay đổi theo góc chiếu của tia bức xạ mặt trời, nếu góc chiếu lớn thì nhiệt lượng lớn và ngược lại.
Sự phân bô nhiệt độ cứa không khí trên Trái Đất
Phân bốtlieo vĩ độ dịu tí
+ Nhiệt độ trung bình năm cao nhất ờ khu vực chí tuyến. Từ chí tuyến về cực, nhiệt độ trung bình năm giam dần.
+ Biên độ nhiệt năm thấp nhất ở xích đạo. Càng về cực, biên độ nhiệt càng cao dần.
Phân bố theo lục dịu và dụi dương
Nhiệt độ trung bình năm cao nhất và thấp nhất đều nằm trên lục địa. Trên lục địa, đường đẳng nhiệt năm cao nhất là đường 30"C bao quanh hoang mạc Xahara của châu Phi. Nam Cực là lục địa nên nhiệt độ trung bình năm ở đây lạnh hơn ở Bắc Cực.
Đại dương có biên độ nhiệt nhó, lục địa có biên độ nhiệt lớn.
Ngoài ra, nhiệt độ không khí còn thay đổi theo bờ Đông và bờ Tây lục địa. Nguyên nhàn do ảnh hướng của các dòng biển nóng, lạnh và sự thay đổi hướng của chúng.
Phán bó' theo địa hình
Nhiệt độ không khí thay dổi theo độ cao. Càng lên cao, nhiệt độ càng giảm.
Nhiệt độ không khí thay dối theo độ dốc và hướng phơi của sườn núi.
GỢI Ý TRÁ LỜI CÂU HOI GIỮA BÀI
Hãy cho biết tác dụng của lớp ôdôn đối với sinh vật cũng như sức khỏe của con người.
Lớp ôdôn lọc bớt và giữ lại một sỏ' tia tử ngoại gây nguy hiểm cho cơ thể động vật và thực vật. Không có lóp ôdôn thì sinh vật trên Trái Đất sẽ bị tiêu diệt hết.
Dựa vào kiến thức đã học và quan sát bảng 11 (trang 41 - SGK), hãy nhận xét và giải thích:
Sự thay đổi nhiệt độ trung bình năm theo vĩ độ.
Sự thay đổi biên độ nhiệt năm theo vĩ dộ.
Nhận xét và giải lliíeh
Càng lên vĩ độ cao, nhiệt dộ trung bình năm càng giảm. Nguyên nhân là càng lên vĩ độ cao góc chiếu sáng của Mặt Trời (góc nhập xạ càng nhỏ).
Càng lên vĩ độ cao, bicn độ nhiệt năm càng lớn. Nguyên nhân là càng lên vĩ độ cao chênh lệch góc chiếu sáng và chênh lệch thời gian chiếu sáng (ngày và đêm) trong năm càng lớn. Ờ vĩ độ cao, mùa hạ góc chiếu sáng lớn và thời gian chiếu sáng dài (gần tới 6 tháng ở cực); mùa đông góc chiếu sáng nhỏ dần tới 0", thời gian chiếu sáng ít dần (tới 6 tháng đêm ở địa cực).
Quan sát hình 11.3 (trang 42 - SGK), hãy nhận xét và giải thích sự thay đổi của biên độ nhiệt độ ở các địa diêm nằm trên khoáng vĩ tuyến 52"B.
Càng xa đại dương. biên độ nhiệt độ năm càng tăng, do tính chất lục địa tăng dần.
Quan sát hình 11.4 (trang 43 - SGK), hãy phân tích mối quan hệ: giữa hướng phơi của sườn núi với góc nhập xạ và lượng nhiệt nhận được.
Sườn núi ngược với chiêu cùa ánh sáng Mặt Trời thường có góc nhập xạ lớn và lượng nhiệt nhận được cao hơn. Sườn núi cùng chiều với ánh sáng Mặt Trời, thường có góc chiếu sáng nhỏ hơn và lượng nhiệt nhận được thấp hơn.
GỢI Ý THỰC HIỆN CÂU HÓI VÀ BÀI TẬP cuối BÀI
Nói rõ vai trò cúa khí quyên dối với đời sống trên Trái Đất.
Cung cấp ôxi và các loại khí khác cần cho sự tồn tại và phát triển cúa sinh vật trên Trái Đất.
Là lớp vó bảo vệ Trái Đất.
Hãy nêu sự phân bố các khối khí và các 1'rông theo trình tự từ cực Bắc tới cực Nam của Trái Đất.
Khối khí bắc cực (A).
Trông địa cực (TA).
Khới khí ôn đới (P).
Trông ôn đới (FP).
Khối khí chí tuyến (T).
Khối khí xích đạo (E).
Khối khí chí tuyến (T)
Trông ôn đới (FP).
Khối khí ôn đới (P)
Frông địa cực (FA).
Khcíi khí nam cực (A).
Dựa vào bảng 11 (trang 41 - SGK) và hình 11.3 (trang 42 - SGK), trình bày và giải thích sự thay đối biên độ nhiệt độ trung bình năm theo vĩ độ, theo vị
trí gần hay xa đại dương.	v>
Biên độ nhiệt độ trung bình năm tăng dần từ Xích đạo về cực. Nguyên nhân, càng lên vĩ độ cao, chênh lệch góc chiếu sáng và chênh lệch thời gian chiếu sáng (ngày và đêm) trong năm càng lớn. Ỏ vĩ độ cao, mùa hạ góc chiếu sáng lớn và thời gian chiếu sáng dài (gần tới 6 tháng ở cực); mùa đông góc chiếu sáng nhỏ dần tới 0", thời gian chiếu sáng ít dần (tới 6 tháng đèm ở địa cực).
Biên độ nhiệt độ trung bình năm tãng dần từ đại dương vào đất liền. Nguyên nhân: càng xa dại dương, tính chất lục địa càng tăng dấn.
CÂU HỎI TỤ HỌC
7. Lớp ôdôn có tác dụng:
Chống lại hiện tượng "hiệu ứng nhà kính" cho Trái Đất.
Góp phần tạo nên các hiện tượng thời tiết.
c. Phán hổi làn sóng vò tuyên diện từ mặt đất truyền lén.
D. Ngăn tia tử itgoại chiêu thảng trực tiếp xuống Trái Đất.
Khít vực có nhiệt độ cao nhất trân hề mặt Trái Đất, ở:
A. Chí tuyến.	B. Xích đạo.
c. Lục địa ở chí tuyến.	D. Lục địa ở Xích đạo.