Giải Địa Lý lớp 10 Bài 22: Dân số và sự gia tăng dân số

  • Bài 22: Dân số và sự gia tăng dân số trang 1
  • Bài 22: Dân số và sự gia tăng dân số trang 2
  • Bài 22: Dân số và sự gia tăng dân số trang 3
  • Bài 22: Dân số và sự gia tăng dân số trang 4
  • Bài 22: Dân số và sự gia tăng dân số trang 5
Phẩn hai. ĐỊA LÍ KINH TẾ - XÃ HỘI
Chương V. ĐỊA LÍ DÂN cư
Bài 22. DÂN SỐ VÀ sự GIA TẢNG DÂN số
MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT
Trình bày và giải thích được xu hướng biến đổi quy mô dân số thế giới và hậu quả của nó.
Biết được các thành phần tạo nên sự gia tăng dân số là gia tăng tự nhiên (sinh thô, tử thô) và gia tăng cơ học (nhập cư, xuất cư).
Phân tích biểu đồ và bảng số liệu về dân số.
KIẾN THỨC Cơ BẢN
Dân sô và tình hình phát triển dân sô trên thê giới
Dân số thế giới
Đến giữa năm 2005, dân số thế giới là 6.477 triệu người. Bước vào thê' kỉ XXI, dân số thế giới đã vượt quá 6 tỉ người. Trong số hơn 200 quốc gia và vùng lãnh thổ trên thê' giới, có 11 quốc gia đông dân nhất có sô' dân trên 100 triệu người mỗi nước, chiếm 61% dân sô' toàn thê' giới. Trong khi đó 17 nước ít dân nhất chỉ có sô' dân từ 0,01 đến 0,1 triệu người mỗi nước.
Tình hình phát triển dân sô' trên thế giới
Dân sô' thê' giới đạt 1 tỉ người vào năm 1804. Khoảng thời gian dân sô' thê' giới tăng thêm 1 tỉ người ngày càng rút ngắn dần. Đến 1999, dân sô' thê' giới đạt 6 tỉ người.
Gia tăng dân sô
Gia tăng tự nhiên
Tì suất sinh thô: Là tương quan giữa sô' trẻ em được sinh ra trong năm so với sô' dân trung bình ở cùng thời điểm. Đơn vị tính là phần nghìn (/M)).
Ti suất sinh biến đổi theo thời gian và không gian. Có nhiều yếu tỏ' tác động đến tỉ suất sinh, trong đó quan trọng nhất là các yếu tô' tự nhiên - sinh học, phong tục tập quán và tâm lí xã hội, trình độ phát triển kinh té' - xã hội và các chính sách phát triển dân sô' của từng nước.
Tỉ suất từ thỏ: Là tương quan giữa số người chết trong năm so với sô' dân trung bình ở cùng thời điểm. Đơn vị tính là phần nghìn (%,,).
Tỉ suất tử thô toàn thế giới nói chung, ở các khu vực và trong nước nói riêng có xu hướng giảm đi rõ rệt so với thời gian trước đây nhờ các tiến bộ về mặt y tê' và khoa học - kĩ thuật, nhờ sự phát triển kinh tế - xã hội, đặc biệt là nhờ các điều kiện sống, mức sống và thu nhập ngày càng được cải thiện. Các nguyên nhân dẫn tới tỉ suất thô cao chủ yếu là kinh tê' - xã hội (chiến tranh, đói nghèo, bệnh tật,...) và thiên tai (động đất, núi lửa, hạn hán, bão lụt,...).
Trong tỉ suất tử thó. người ta chú ý đến tỉ suất tử vong tre em (dưới 1 tuổi), vì đây là chì số dự báo nhạy cảm nhất, phản ánh trình độ nuôi dưỡng và tình hình sức khoẻ của tré em.
Tí’ suất tử thô còn liên quan chặt chẽ đến tuổi thọ trung bình của dân số. Tuổi thọ trung bình của dân cư trên thê' giới ngày càng tăng.
r) Tỉ suất gia lăng dân sỏ' tự nhiên: Tỉ suất gia tăng dãn sô' tự nhiên là sự chênh lệch giữa tì suất sinh thô và tỉ suất tử thô, đơn vị tính là phân trăm (%).
Tỉ suất gia tăng dân số tự nhiên được xem là động lực phát triển dân số. d) Ánh hưởng của tình hình tăng dân số đối với sự phát triển kinh tẽ - xã hội Đàn số gia tăng nhanh gây sức ép nặng nể đốn kinh tế, xã hội và môi trường.
Gia tăng CƯ học
Gia tăng cơ học bao gồm hai bộ phận: Xuất cư (những người rời khỏi nơi cư trú) và nhập cư (những người đến nơi cư trú mới). Sự chênh lệch giữa sô' người xuất cư và nhập cư được gọi là gia tăng cơ học.
Trẽn phạm vi toàn thê' giới, gia táng cơ học không ảnh hưởng đến vấn đề sô' dân nói chung, nhưng đờ'i với từng khu vực. từng quốc gia và từng địa phương thì nhiều khi nó lại có ý nghĩa quan trọng.
Gia tăng dân sô
Gia tăng dãn sô' là tổng sô' giữa ti’ suất gia tăng tự nhiên và lí suất gia tăng cơ học (tính bàng %). Mặc dù gia táng dàn sô' bao gồm hai bộ phận cấu thành, nhưng động lực phát triển dân số vần là gia tăng tự nhiên.
GỢI Ỷ TRÁ LỜI CÂU HOI GIỮA BÀI
Dựa vào bảng ở SGK (Tinh hình phát triển dân sô' thế giới), em hãy nhận xét tình hình tăng dân sô' trên thế giới và xu hướng phát triển dân sô' thê' giới trong tương lai.
Thời gian dân sô' lãng thêm 1 li người và thời gian dân số táng gấp đỏi ngày càng rút ngắn.
+ Về thời gian dãn sô' tâng thêm 1 ti người: lịch sử nhân loại đã trải qua hàng triệu năm mới xuất hiện một tỉ người đầu tiên. Thời gian có thêm 1 tỉ người ngày càng rút ngắn, từ 123 năm xuống 32 năm và 12 năm.
+ Về thời gian dân sô' tâng gấp đôi cũng ngày càng rút ngắn, từ 300 năm đến 123 năm và 47 năm.
Nhận xét chung: Quy mô dân số thế giới ngày càng lớn, tốc độ gia tãng nhanh, đặc biệt từ nứa sau thê' kỉ XX. Nguyên nhàn do mức chết, nhất là mức chết cùa trê em giảm nhanh, nhờ những thành tựu của y tè', chăm sóc sức khóe và dinh dưỡng, trong khi mức sinh tuy có giảm nhưng chậm hơn nhiều. Trong tương lai, dân sô' thê' giới còn tăng và đến một lúc nào đó thì không tăng nhanh nữa.
Dựa vào hình 22.1 (trang 83 - SGK). em hãy nhận xét tình hình tỉ suất sinh thô của thê' giới và ở các nước đang phát triển, các nước phát triển, thời kì 1950 - 2005.
Tỉ suất sinh thô ở các nước đang phát triển thường cao hơn ở các nước phát triển. Trong nửa thế kì, từ 1950 - 2005, tì suất sinh ở tàt cả các nước đều có xu hướng giảm mạnh (1,7 lần), nhưng các nước phát triển giảm nhanh hơn (2 lần), khoảng cách giữa hai nhóm nước vẩn chưa thu hẹp được nhiều. Ti suất sinh từ nãm 1950 - 1955 ở các nước đang phát triển cao hơn các nước phát triển 19/X), đến những năm 2004 - 2005 vẫn còn 13 /K).
Dựa vào hình 22.2 (trang 84 - SGK), em hãy nhận xét tình hình ti suất tử thô cùa toàn thế giới và ở các nước đang phát triển, các nước phát triển, thời kì 1950-2005.
Xu hướng biến động tỉ suất tử thô: có xu hướng giám dần nhờ những biến đổi sâu sắc về kinh tế - xã hội và cà trong mức sinh. Đầu thế kỉ XX. mức tử vong còn khá cao, nhung từ sau Chiến tranh thế giới thứ hai đã giảm nhanh.
Đối với các nước phát triển, mức chết giảm nhanh, nhưng sau đó chững lại và có chiều hướng tăng lên, do cơ cấu già, ti lệ người lớn tuổi cao.
Đối với các nước đang phát triển, mức chốt giám chậm hơn, nhung hiện nay dã dạt mức thấp hơn so với các nước phát triển do dân số trẻ.
Dựa vào hình 22.3 (trang 85 - SGK), cm hãy cho biết:
+ Các nước được chia thành mấy nhóm có tỉ suất gia tăng dãn số tự nhiên khác nhau?
+ Tên một vài quốc gia tiêu biếu trong mỗi nhóm.
+ Nhận xét.
Trà lời
Có thê’ chia thành bốn nhóm nước có mức gia tăng tự nhiên khác nhau:
Gia tăng tự nhiên bằng 0 và âm: Mức tứ cao do dân số già, mức sinh giảm thấp và thấp hơn hoặc bàng mức tử. Đại diện cho nhóm nước này có thê’ kể đến như: LB Nga, các quốc gia ở Đông Âu (Bun-ga-ri, U-crai-na, Bê-la-rút....).
Gia tăng dân sô' chậm từ: 0.1 - 0,9%, mức tử thấp, mức sinh thấp song cao hơn mức tứ, gia tăng dân số thấp và ổn định. Đó là các quốc gia ở Bắc Mĩ, ở 0- xtrây-li-a, ở Tây Âu.
Gia tăng dán số trung bình: Từ 1 - 1,9%, mức sinh tương đối cao, mức tử thấp, 'l iêu biểu là các nước Trung Quốc, Ân Độ, các nước Đông Nam A. trong đó có Việt Nam, một số nước Mĩ Latinh như Ac-hen-ti-na, Bra-xín, Chi-lê....
Gia tăng dân số cao và rất cao: > 2%. thậm chí trên 3%. Thuộc nhóm này gồm phần lớn các quốc gia châu Phi. các nước Trung Đỏng, một số quốc gia Trung và Nam Mĩ (Ni-ca-ra-goa, Goa-tê-ma-la, U-ru-goay...).
Dựa vào sơ đồ trang 85 - SGK, em hãy nêu hậu quá của sự gia tăng dân số quá nhanh và sự phát triển dân số không hợp lí của các nước đang phát triển.
Gây sức ép nặng nề đến kinh tế, xã hội. môi trường.
Kinh tế: GDP theo đầu người thấp, nền kinh tê' chạm phát triển,...
Xã hội: Thất nghiệp, thiếu việc làm nhiều, khó khăn trong giáo dục và đào tạo, y tế, các phúc lợi xã hội, anh ninh,...
Môi trường: Tài nguyên bị khai thác quá mức dẫn đến kiệt quệ; môi trường bị ô nhiễm và bị tàn phá...
GỢI Ý THỰC HIỆN CÂU HÓI VÀ BÀI TẬP cuối BÀI
Giả sử ti suất gia tăng dân sô tự nhiên của An Độ là 2% và không thay đối trong thời kì 1995 - 2000. Hãy trình bày cách tính và điền kết quả vào bảng số liệu dân số của Ân Độ vào bảng.
Các kí hiệu:
+ Tg: tỉ suất tăng dân sô' tự nhiên.
+ Cho dân số thê' giới năm 1998 là Ds, năm 1999 là Dy, năm 2000 là D(), năm 1997 là D7, năm 1995 là Ds.
+ Công thức tính: Ds = D7 + Tg . D7 = D7 (Tg +1).
+ Áp dụng công thức trên, tính được:
D7 = Dx/ (Tg + 1) = 975/1,02 = 955,9 (triệu người)
Dy = Dị, + Tg . Dị, = Dị, (1 + Tg). Dy = 975. 1,02 = 994,5 triệu người.
Ds = 918,8 triệu người.
D(, = Dy (1 + Tg) = 994,5 . 1,02 = 1014,4 triệu người
Kết quả thể hiện thành báng sau:
Năm
1995
1997
1998
1999
2000
Dân sô' (triệu người)
918,8
955,9
975,0
994,5
1014,4
Phân biệt gia tăng dân sổ' tự nhiên và gia tăng dân số cơ học.
Gia tăng dân sô' tự nhiên là sự biến động tự nhiên của dân số, là hiệu giữa số sinh và sô' chết. Tỉ suất gia tăng dân số tự nhiên được xem là động lực phát triển dân số.
Gia tăng dân sô' cơ học: Là sự di chuyển của dân cư từ một đơn vị lãnh thổ này đến một đơn vị lãnh thổ khác, nhằm thiết lập một nơi cư trú mới trong một khoảng thời gian nhất định.
Gia tăng cơ học bao gồm hai bộ phận: Xuất cư (những người rời khỏi nơi cư trú) và nhập cư (những người đến nơi cư trú mới). Sự chênh lệch giữa số người xuất cư và nhập cư được gọi là gia tăng cơ học.
Trên phạm vi toàn thê' giới, gia tăng cơ học không ảnh hưởng đến vấn đề sô' dân nói chung, nhưng đối với từng khu vực, từng quốc gia và từng địa phương thì nhiều khi nó lại có ý nghĩa quan trọng.
CÂU HỎI Tự HỌC
l. Tỉ suất sinh thô là tương quan giữa:
Sô' trẻ em được sinh ra trong một nãm so với dân sổ' trung bình cùng thời gian đó của một nước.
Sô' trẻ em được sinh ra so với dân sô' một nước.
c. Sô' trẻ em được sinh ra trong một năm so với dân sô' một nước.
D. Sô' trẻ em được sinh ra so với dãn sô' trung bình của một nước.
A. Tỉ lệ tử. c. Tỉ suất tử.
Tỉ sô'giữa người chết trong một năm so với sô'dán trung bình cùng thời gian dó (tính bằng "/m), dược gọi là:
B. Tỉ lệ tử thô.
D. Tỉ suất tử thô.
Ý nào sau đây đúng với tinh hình sinh và tử trên thê' giới từ nãm 1950 đến năm 2000:
Tỉ suất sinh thô giảm ở các nước phát triển, tỉ suất tử thô tăng ở các nước đang phát triển.
Tỉ suất sinh thô tăng ở các nước đang phát triển, tỉ suất tử thô giảm ở các nước đang phát triển.
c. Tỉ suất sinh thô giảm ở các nước phát triển, tỉ suất tử thô giảm ở các nước đang phát triển.
D. Tỉ suất sinh thô giảm ở các nước phát triển và đang phát triển, tỉ suất tử thô tăng ở các nước đang phát triển.
Tỉ suất sinh cao, chủ yếu không phải do:
Hoàn cảnh kinh tế.
Yếu tố tâm lí xã hội.
c. Khả năng sinh đẻ tự nhiên.
D. Chính sách phát triển dân số của mỗi nước.
Chênh lệch giữa ti suất sinh thô và tỉ suất từ thô dược gọi là:
A. Gia tăng dân số.	B. Biến động dân số.
c. Tỉ suất tăng cơ học.	D. Tỉ suất tăng dân số tự nhiên.