Giải Địa Lý lớp 10 Bài 8: Tác động của nội lực đến địa hình bề mặt Trái Đất

  • Bài 8: Tác động của nội lực đến địa hình bề mặt Trái Đất trang 1
  • Bài 8: Tác động của nội lực đến địa hình bề mặt Trái Đất trang 2
  • Bài 8: Tác động của nội lực đến địa hình bề mặt Trái Đất trang 3
Bài 8. TẤC ĐỘNG CỦA NỘI Lực ĐẾN ĐỊA IÙNH BỂ MẬT TRÁI ĐẤT
MỨC Độ CẦN ĐẠT
Trình bày được khái niệm nội lực và nguyên nhân của chúng. Biết được tác động cứa nội lực đến sự hình thành dịa hình bề mặt Trái Đất.
Biết được một số thicn tai dơ tác dộng của nội lực gày ra: động đất, núi lửa.
Nhận xét tác động của nội lực qua tranh ảnh. .
Xác định trên bán dó các vùng núi trẻ, các vùng có nhiều động đất, núi lừa và nêu nhận xét.
KIẾN THỨC Cơ BÁN
Nội lực
Nội lực là lực phát sinh từ bẽn trong Trái Đất.
Nguyên nhân sinh ra nội lực chú yêu là các nguồn năng lượng ở trong lòng Trái Đất như: năng lượng cứa sự phàn hủy các chất phóng xạ, năng lượng của các phán ứng hoá học,...
Tác động của nội lực
Tác động của nội lực đến dịa hình bề mặt Trái Đất thông qua các vận động kiến tạo làm cho các lục địa được nâng lên, hạ xuống, các lớp đất đá bị uốn nếp hay đứt gãy, gây ra hiện tượng dộng dất, núi lửa...
Vận dộng theo phương thang dứng
Vận động cua vó Trái Đất theo phương thẳng đứng (vận động nâng lên và hạ xuống) xảy ra rất chậm trẽn một diện tích lớn, làm cho bộ phận này của lục địa được nâng lên, trong khi bộ phận khác lại hạ xuống, sinh ra hiện tượng biển tiến, biển thoái.
Vận động nâng lên và hạ xuống của vỏ Trái Đất hiện nay vẫn tiếp tục xảy ra.
Vận động theo phương nằm ngang
Vận động theo phương nằm ngang làm cho vỏ Trái Đất bị nén ép ở khu vực này và tách dãn ở khu vực kia, gây ra các hiện tượng uốn nếp, đứt gãy.
*) Hiện tượng uốn nếp: Các lớp đá uốn thành nếp, nhưng tính chất liên tục của chúng không bị phá vỡ. Kết quả của hiện tượng uốn nếp là miền núi uốn nếp.
*) Hiện tượng đứt gãy: Tại những vùng đá cứng, lớp đá bị gãy, đứt ra rồi chuyển dịch ngược hướng nhau theo phương gần thẳng đứng hay nằm ngang tạo ra các hẻm vực, thung lũng.
GỢI Ý TRẢ LỜI CÂU HÓI GIỮA BÀI
Dựa vào kiến thức đã học, hãy nêu mối quan hệ giữa sự dịch chuyển của các mảng kiến tạo với việc hình thành các dãy núi uốn nếp.
Khi hai mảng kiến tạo dịch chuyển sẽ dẫn tới hiện tượng va chạm nhau, do đó mà hình thành nên các nếp uốn và đứt gãy. Nếu hai mảng kiến tạo va chạm nhau (do di chuyển ngược chiều nhau) sẽ có một mảng luồn xuống dưới và mảng kia chờm lên trên. Mảng chờm lên do lực cân bằng đẳng tĩnh nên được dâng cao và các đá bị uốn nếp, đứt gãy.
GỢI Ý THỰC HIỆN CÂU HÓI VÀ BÀI TẬP cuối BÀI
ỉ. Nội lực là gì? Nguyên nhân sinh ra nội lực?
Nội lực là lực phát sinh từ bên trong Trái Đất.
Nguyên nhân sinh ra nội lực chủ yếu là các nguồn năng lượng ở trong lòng Trái Đất như: năng lượng cúa sự phân hủy các chất phóng xạ, năng lượng của các phản ứng hoá học,...
Trình bày các vận dộng kiến tạo và tác dộng của chúng đến địa hình bề mặt Trái Đất.
Vận động theo phương thẳng đứng: Vận động của vỏ Trái Đất theo phương thẳng đứng (vận động nâng lên và hạ xuống) xáy ra rất chậm trên một diện tích lớn, làm cho bộ phận này của lục địa được nâng lên, trong khi bộ phận khác lại hạ xuống, sinh ra hiện tượng biển tiến, biển thoái. Vận động nâng lên và hạ xuống của vỏ Trái Đất hiện nay vẫn tiếp tục xảy ra.
Vận động theo phương nằm ngang: Vận động theo phương nằm ngang làm cho vỏ Trái Đất bị nén ép ở khu vực này và tách dãn ở khu vực kia, gây ra các hiện tượng uốn nếp, đứt gãy.
+ Hiện tượng uốn nếp: Các lớp đá uốn thành nếp, nhưng tính chất liên tục của chúng không bị phá vỡ. Kết quả của hiện tượng uốn nếp là miền núi uốn nếp.
+ Hiện tượng đứt gãy: Tại những vùng đá cứng, lớp đá bị gãy, đứt ra rồi chuyển dịch ngược hướng nhau theo phương gần thẳng đứng hay nằm ngang tạo ra các hẻm vực, thung lũng.
CÂU HỞI Tự HỌC
/. Nội lực không phái là lực:
Phát sinh ở bên trong Trái Đất.
Do nguồn năng lượng bức xạ của Mặt Trời gây ra.
Do nguồn năng lượng ở trong lòng Trái Đất sinh ra.
D. Tác động đến địa hình bề mặt Trái Đất thông qua các vận động kiến tạo.
Vận động theo phương tliấng dứng không phải là nguyên nhân tạo ra:
Hiện tượng biển tiến và biển thoái.
Hiện tương mắcma dâng lên trong vỏ Trái Đất. c. Lục địa và hải dương.
D. Hiện tượng uốn nếp. .
Núi, đồi được xuất hiện là kết quả của vận động kiến tạo:
A. Uốn nếp.	B. Nâng lên, hạ xuống,
c. Đứt gãy.	D. Câu A + c đúng.
Hẻm vực, thung lũng dược sinh ra từ kết quả của vận động:
B. Đứt gãy.
D. Nội lực.
B. Các lớp đá bị nén ép.
D. Các lớp đá có bộ phận trồi lên.
A. Tạo núi. c. Tạo lục.
Địa hào dược hình thành do:
A. Các lớp đá uốn thành nếp.
Các lớp đá có bộ phận sụt xuống.