Giải Địa Lý lớp 10 Bài 21: Quy luật địa đới và quy luật phi địa đới

  • Bài 21: Quy luật địa đới và quy luật phi địa đới trang 1
  • Bài 21: Quy luật địa đới và quy luật phi địa đới trang 2
  • Bài 21: Quy luật địa đới và quy luật phi địa đới trang 3
  • Bài 21: Quy luật địa đới và quy luật phi địa đới trang 4
  • Bài 21: Quy luật địa đới và quy luật phi địa đới trang 5
  • Bài 21: Quy luật địa đới và quy luật phi địa đới trang 6
Bài 21. QUY LUẬT ĐỊA ĐỚI VÀ QUY LUẬT PHI ĐỊA ĐỚI
MỨC Độ CẦN ĐẠT
Hiểu và trình bày được một số biểu hiện của quy luật địa đới và phi địa dới của lớp vỏ địa lí.
Sử dụng hình vẽ, sơ đồ, lát cắt để trình bày về lớp vỏ địa lí và các quy luật của lớp vỏ địa lí.
KIẾN THỨC Cơ BẢN
Quy luật địa đới
Khái niệm
Quy luật địa đới là sự thay đổi có quy luật của các thành phần địa lí và cảnh quan địa lí theo vĩ độ (từ Xích đạo đến cực).
Nguyên nhân: Do dạng hình cầu của Trái Đất và bức xạ Mặt Trời.
+ Dạng cầu làm cho góc chiếu của tia sáng mặt trời tới bề mặt Trái Đất thay đổi từ Xích đạo về hai cực, vì vậy lượng bức xạ mặt trời mà mặt đất nhận được cũng thay đổi theo.
+ Bức xạ mặt trời là nguồn gốc và động lực của nhiều hiện tượng và quá trình tự nhiên ở bề mặt đất. Vì thế, sự phân bố theo đới của lượng bức xạ mặt trời đã tạo ra tính địa đới của nhiều thành phần và cảnh quan địa lí trên Trái Đất.
Biểu hiện của quy luật
Sự phân bô' các vòng đai nhiệt trên Trái Đất Từ Bắc cực đến Nam cực có bảy vòng đai nhiệt:
Vòng đai nóng nằm giữa hai đường đẳng nhiệt năm +20"C của hai bán cầu (khoảng giữa hai vĩ tuyến 30"B và 30"N).
Hai vòng đai ôn hoà ở hai bán cầu nằm giữa các đường đẳng nhiệt năm +20(’C và đường đẳng nhiệt +10"C của tháng nóng nhất.
Hai vòng đai lạnh ở các vĩ độ cận cực của hai bán cầu, nằm giữa đường đẳng nhiệt +10l’C và o(,c của tháng nóng nhất.
Hai vòng đai băng giá vĩnh cửu bao quanh cực, nhiệt độ quanh năm đều dưới o(,c.
Các đai khí áp và các đới gió trên Trái Đất
Trên bề mặt Trái Đất có 7 đai khí áp: đai áp thấp Xích đạo, hai đai áp cao chí tuyến, hai đai áp thấp ôn đới và hai đai áp cao cực.
Các đới gió trên Trái Đất: gió mậu dịch, gió Tây ôn đới, gió Đông cực.
Các đới khí hận trên Trái Đất
Khí hậu được hình thành bởi bức xạ mặt trời, hoàn lưu khí quyển và Iĩiặt đệm. Song, các nhân tố này đều thể hiện rõ quy luật địa đới, vì thê' đã tạo ra các đới khí hậu.
Mỗi bán cầu có các đới khí hậu: cực, cận cực, ôn đới, cận nhiệt đới, nhiệt đới, cận xích đạo, xích đạo.
Các nhóm đất và các thảm thực vật
Sự phân bố của các kiểu thảm thực vật và các nhóm đất tuân theo quy luật địa đới.
Từ cực về Xích đạo có các kiểu thảm thực vật: hoang mạc lạnh; đài nguyên; rừng lá kim; rừng lá rộng và lừng hỗn hợp ôn đới; rừng cận nhiệt ẩm; rừng và cây bụi lá cứng cận nhiệt; hoang mạc, bán hoang mạc; thảo nguyên, cây bụi chịu hạn và đồng cỏ núi cao; xavan, cây bụi; rừng nhiệt đới, xích đạo.
Từ cực về Xích đạo có các nhóm đất: băng tuyết; đất đài nguyên; đất pôtdôn; đất nâu, xám rừng lá rộng ôn đới; đất đen. hạt dẻ thảo nguyên, đồng cỏ 
núi cao; đất đỏ nâu rừng và cây bụi lá cứng; đất đỏ vàng cận nhiệt ẩm; đất xám hoang mạc. bán hoang mạc; đất đỏ, nâu đỏ xavan: đất đỏ vàng (feralit), đất đen nhiệt đới.
Quy luật phi địa đới
Khái niệm
Quy luật phi địa đới là quy luật phân bố không phụ thuộc vào tính chất phân bố theo địa đới của các thành phần địa lí và cảnh quan.
Nguyên nhân tạo nên quy luật phi địa đới là do nguồn năng lượng bên trong của Trái Đất. Nguồn cung cấp năng lượng này đã tạo ra sự phân chia bề mặt Trái Đất thành lục địa, đại dương và địa hình núi cao.
Biểu hiện của quy luật
Quy luật dai cao
Khái niệm: Quy luật đai cao là sự thay đổi có quy luật của các thành phần tự nhiên và các cảnh quan theo độ cao địa hình.
Nguyên nhân tạo nên các đai cao: Sự giảm nhanh nhiệt độ theo độ cao cùng với sự thay đổi về độ ẩm và lượng mưa ở miền núi.
Biểu hiện: Sự phân bố của các vành đai đất và thực vật theo độ cao địa hình.
Quỵ luật địa ó
Khái niệm: Quy luật địa ô là sự thay đổi có quy luật của các thành phần tự nhiên và các cảnh quan theo kinh độ.
Nguyên nhãn tạo nên quy luật địa ô là do sự phân bố đất liền và biển, đại dương, làm cho khí hậu ở lục địa bị phân hoá từ đông sang tây: càng vào trung tâm lục địa, tính chất lục địa càng tăng. Ngoài ra còn do ảnh hưởng của các dãy núi chạy theo hướng kinh tuyến.
Biểu hiện của quy luật: Sự thay đổi các kiểu thảm thực vật theo kinh tuyến.
GỢI Ý TRÁ LỜI CÂU HỎI GIỮA BÀI
Dựa vào hình 12.1 (trang 44 - SGK), hãy cho biết trên Trái Đất có những đai khí áp và những đới gió nào?
Trên bề mặt Trái Đất có 7 đai khí áp: đai áp thấp Xích đạo, hai đai áp cao chí tuyến, hai dai áp thấp ôn đới và hai đai áp cao cực.
Các đới gió trên Trái Đất: gió Mậu dịch, gió Tây ôn đới, gió Đông cực.
Dựa vào kiến thức đã học ở bài 14, hãy cho biết ở mỗi bán cầu có mấy đới khí hậu? Hãy kể tên các đới khí hậu đó.
Mỗi bán cầu có 7 đới khí hậu: cực, cận cực, ôn đới, cận nhiệt đới, nhiệt đới, cận xích đạo, xích đạo.
Dựa vào hình 19.1 và 19.2 (trang 70 - SGK), hãy cho biết:
Sự phân bố các kiểu thảm thực vật và các nhóm đất có tuân theo quy luật địa đới không?
Hãy lần lượt kể tên từng kiểu thảm thực vật từ cực về Xích đạo.
Hãy lần lượt kể tên từng nhóm đất từ cực về Xích đạo.
Trả lời:
Sự phàn bổ' của các kiểu thảm thực vật và các nhóm đất tuân theo quy luật địa đới.
Từ cực về Xích dạo có các kiểu thảm thực vật: hoang mạc lạnh; đài nguyên; rừng lá kim; rừng lá rộng và rừng hỗn hợp ôn đới; rừng cận nhiệt ẩm; rìmg và cây bụi lá cứng cận nhiệt; hoang mạc. bán hoang mạc; thảo nguyên, cây bụi chịu hạn và dồng có núi cao: xavan, cây bụi; rừng nhiệt dới, xích đạo.
Từ cực về Xích đạo có các nhóm đất: băng tuyết; đất đài Itguyén; dất pôtdôn; đát nâu, xám rừng lá rộng ôn đới; đát den, hạt de thào nguyên, đồng có núi cao; dất đó náu rừng và cày bụi lá cứng; đất đỏ vàng cận nhiệt ẩm; đất xám hoang mạc. bán hoang mạc; đất đỏ. nâu đo xa van; đất đỏ vàng (feralit), đất đen nhiệt đới.
Quan sát hình 19.1 (trang 70 - SGK). hãy cho biết: ở lục địa Bắc Mĩ, theo vĩ tuyến 40" từ đông sang tày có những kiến thảm thực vật nào? Vì sao các kiểu thảm thục vật lại phân bố như vậy?
Các kiểu thảm thực vật:
+ Rừng lá rộng và rừng hỗn hợp ÔI1 đởi.
+ Thảo nguyên và cày bụi chịu hạn.
+ Rừng lá kim.
+ TTiảo nguyên và cây bụi chịu hạn.
+ Rìmg lá kim.
Có sự phân bố của các kiểu thảm thực vật này là do ảnh hưởng của sự phân bố lục địa, đại dương và dãy núi Cooc-đi-e chạy theo hướng kinh tuyến, làm cho khí hậu có sự phân hóa từ đông sang tày. Khu vực lục địa gần Đại Tây Dương ấm và ám, càng vào sâu trong lục địa càng nóng và khô. Khu vực Bồn địa lớn tuy gần Thái Bình Dương nhưng bị các dãy núi ven biển chắn gió biển nên cũng khô.
IV. GỢI Ý THỰC HIỆN CÂU HÓI VÀ BÀI TẬP cuối BÀI
1. Trình bày khái niệm, nguyên nhân và các biếu hiện của quy luật dịa đới, phi địa dới.
Quy
luật
Khái
niệm
Nguyên
nhân
Các biêu hiện
Địa
đới
Là sự thay đổi có quy luật của các thành phần địa lí và cảnh quan địa lí theo vĩ độ (từ Xích đạo đến cực).
Do dạng hình cầu của Trái
Đất và bức xạ Mặt Trời
Từ Bắc cực đến Nam cực có bảy vòng đai nhiệt.
Trẽn bé mặt Trái Đất có 7 đai khí áp.
Các đới gió trẽn Trái Đất: gió mậu dịch, gió Tày ôn đới, gió Đông cực.
- Mỗi bán cầu có các đới khí- hậu: cực, cận cực, ôn đới, cận nhiệt đới, nhiệt đới, cận xích đạo, xích đạo.
Từ cực vé Xích đạo có các kiểu thảm thực vật: hoang mạc lạnh; đài nguyên; rừng lá kim; rừng lá rộng và rừng hỗn hợp ôn đới; rừng cận nhiệt am; rừng và cây bụi lá cứng cận nhiệt; hoang mạc, bán hoang mạc; thảo nguyên, cây bụi chịu hạn và đổng cỏ núi cao; xavan, cây bụi; rừng nhiệt đới, xích đạo.
Từ cực vế Xích đao có các nhóm đất: báng tuyết; đất đài
nguyên; đất pôtdôn; đắt nâu. xám rừng lá rộng ôn đới; đất ị đen, hạt dê thảo nguyên, đồng cỏ núi cao; đát đỏ náu rừng và cày bụi lá cứng; đất đỏ váng cận nhiệt âm; đất xám ; hoang mạc, bán hoang mạc; đất đỏ, nâu đỏ xavan; đất dỏ ị vàng (feralit), đất đen nhiêt đới.
Phi
địa
đới
Là quy luât
phán bố
không
phụ
thuộc
vào tính
chất
phân bố
theo địa
đới của
các
thành
phần
địa lí và
cảnh
quan.
Do nguồn năng lượng bên trong của Trái
Đất. Nguổn cung cấp năng lượng này đã tạo ra sự phân chia bé mặt Trái Đất thành lục địa, đại dương và địa hình núi cao.
ai Quỵ luật đai cao
Khái niệm: quy luật đai cao là sự thay đổi có quy luật của các Ị thành phần tự nhiên và các cảnh quan theo độ cao địa ninh.
Nguyên nhân tao nên các đai cao: sự giảm nhiệt độ theo độ cao cùng với sự thay đối vé độ ẩm và lượng mưa ở miền núi.
Biểu hiện; sự phân bố của các vành đai đất và thực vật theo độ cao địa hình.
b) Quy luật did ô
Khái niệm: quy luật địa õ ià sự thay đổi cổ quy luật cùa các thanh phẩn tự nhiên vá các cảnh quan theo kinh độ.
Nguyên nhân tạo nên quy luật địa ỏ ià do sự phân bố đất liến và biển, đại dương, làm cho khí hậu ơ lục địa bị phàn hoá tư đòng sang tây: càng vào trung tâm lục địa, tính chất lục di3 càng tàng. Ngoài ra còn do ảnh hưởng của các dây núi chạy theo hướng kinh tuyến.
Biểu hiện của quy luật: sự thay đổi các kiểu thâm thực vật theo kinh tuyến.
2. Hãy lấy những ví dụ chứng minh ràng địa dới là quy luật phổ biến của các thành phần địa lí.
Từ Bắc cực đến Nam cực có bảy vòng đai nhiệt:
+ Vòng đai nóng nằm giữa hai đường đắng nhiệt năm +20°C của hai bán cầu (khoảng giữa hai vĩ tuyến 30('B và 30"N).
+ Hai vòng đai ôn hoà ở hai bán cầu nằm giữa các đường đẳng nhiệt năm +20°C và đường đẳng nhiệt +10"C tháng nóng nhất.
+ Hai vòng đai lạnh ở các vĩ độ cận cực của hai bán cầu, nằm gi'~ r, rờng đẳng nhiệt +10"C và o°c của tháng nóng nhất.
+ Hai vòng đai băng giá vĩnh cửu bao quanh cực. nhiệt độ quanh năm đều dưới o"c.
Trên bề mặt Trái Đất có 7 đai khí áp: đai áp thấp Xích đạo. hai đai áp cao chí tuyên, hai dai áp thấp ôn đới và hai đai áp cao cực.
Các đới gió trẽn Trái Đất: gió mậu dịch, gió 'ỉầy ôn đới, gió Đông cực.
Mỗi bán cầu có các đới khí hậu: cực. cận cực, ôn đới, cận nhiệt đới, nhiệt đới, cận xích đạo, xích dạo.
Từ cực về Xích đạo có các kiểu thảm thực vật: hoang mạc lạnh; đài nguyên; rừng lá kim; rừng lá rộng và rừng hỗn hợp ôn đới; rừng cận nhiệt ẩm; rùng và cây bụi lá cứng cận nhiệt; hoang mạc, bán hoang mạc; tháo nguyên, cây bụi chịu hạn và đồng cò núi cao; xavan, cây bụi; rừng nhiệt đới, xích dạo.
- Từ cực về Xích đạo có các nhóm đất: băng tuyết; đất đài nguyên; đất pôtdôn; đất nâu, xám rừng lá rộng ôn đới; đất đen. hạt dẻ thảo nguyên, đồng cỏ núi cao; đất đỏ nâu rừng và cây bụi lá cứng; đất đỏ vàng cận nhiệt ẩm; đất xám hoang mạc, bán hoang mạc; đất đỏ, nâu đỏ xavan; đất đỏ vàng (feralit), đất đen nhiệt đới.
V. CÂU HÓI Tự HỌC
Tính địa đới là sự thay đôi cỏ qui luật của tất cả các thành phần địa lí và cảnh quan địa lí theo:
Độ cao.
Bờ Tây và Đông lục địa. c. Vĩ tuyến.
D. Kinh tuyến.
Nguyên nhân gây ra tính địa đới là:
Sự phân phối không đều của lượng bức xạ Mặt Trời trên bề mặt Trái Đất.
Sự thay đổi theo mùa của lượng bức xạ Mặt Trời, c. Sự phân bố theo đới của lượng bức xạ Mặt Trời.
D. Sự thay đổi của lượng bức xạ Mặt Trời theo góc nhập xạ.
Sự phân bố nhiệt trên Trái Đất dược phân biệt bởi các vòng đai:
Vòng đai nóng, hai vòng đai ôn hòa, hai vòng đai lạnh.
Vòng đai nóng, ôn hòa, lạnh.
c. Hai vòng đai nóng, ôn hòa, hai vòng đai lạnh.
D. Hai vòng đai nóng, hai vòng đai ôn hòa, hai vòng đai lạnh.
Từ cực vê xích đạo, lần lượt có các đới đất:
Pốtdôn, đài nguyên, hoang mạc, thảo nguyên, đỏ vàng cận nhiệt và feralit.
Pốtdôn, đài nguyên, thảo nguyên, hoang mạc, đỏ vàng cận nhiệt và feralit. c. Đài nguyên, pốtdôn, thảo nguyên, hoang mạc, đỏ vàng cận nhiệt và feralit.
D. Đài nguyên, pốtdôn, hoang mạc, thảo nguyên, đỏ vàng cận nhiệt và feralit.
Sự phân bỏ' các vành dai thực vật và đất ở vùng núi không hoàn toàn giông lìhư các đới theo chiều ngang. Điều dó không phụ thuộc vào:
Nhiệt độ giảm nhanh khi lên cao.
Sự gia tăng của độ lục địa.
c. Lượng mưa tăng theo chiều cao.
D. Sườn đón gió có đặc điểm khác sườn khuất gió.