Giải Địa Lý lớp 10 Bài 9: Tác động của ngoại lực đến địa hình bề mặt Trái Đất

  • Bài 9: Tác động của ngoại lực đến địa hình bề mặt Trái Đất trang 1
  • Bài 9: Tác động của ngoại lực đến địa hình bề mặt Trái Đất trang 2
  • Bài 9: Tác động của ngoại lực đến địa hình bề mặt Trái Đất trang 3
  • Bài 9: Tác động của ngoại lực đến địa hình bề mặt Trái Đất trang 4
  • Bài 9: Tác động của ngoại lực đến địa hình bề mặt Trái Đất trang 5
Bài 9. TÁC ĐỘNG CỦA NGOẠI Lực ĐẾN ĐIA HÌNH BỂ MẶT TRÁI ĐẤT
MỨC Độ CẦN ĐẠT
Trình bày được khái niệm ngoại lực và nguyên nhân của chúng. Biết được tác động của ngoại lực đến sự hình thành địa hình bề mặt Trái Đất.
Biết được một số thiên tai do tác động của ngoại lực gây ra.
Nhận xét tác động của ngoại lực qua tranh ảnh.
KIẾN THỨC Cơ BẤN
Tiết 1
Ngoại lực
Ngoại lực là lực có nguồn gốc ở bên ngoài, trên bề mặt Trái Đất.
Nguồn năng lượng sinh ra ngoại lực chú yếu là nguồn năng lượng của bức xạ mặt trời.
Ngoại lực gồm tác động của các yếu tố khí hậu (nhiệt độ, gió, mưa,...), các dạng nước (nước chảy, nước ngầm, băng hà, sóng biển...), sinh vật (động, thực vật) và con người.
Tác động của ngoại lực
Quá trình phong hóa
Quá trình phong hoá là quá trinh phá huỷ và làm biến đổi các loại đá và khoáng vật do tác dộng của sự thay dổi nhiệt độ, của nước, ôxi, cácbonic, các loại axít có trong thiên nhiên và sinh vật.
Cường độ phong hóa xáy ra mạnh nhất ở bổ mặt Trái Đất. a) Phong hóa lí học
Phong hóa lí học là sự phá huy đá thành các khối vụn có kích thước to, nhỏ khác nhau mà không làm biến dổi màu sắc, thành phán khoáng vật và hoá học của chúng.
Kết quả của phong hóa lí học:'đá bị rạn nứt. vỡ thành những tảng và mảnh vụn. h) Phong hóa hóa học
Phong hóa hóa học là quá trình phá huỷ, chú yếu làm biến đổi thành phần, tính chất hoá học của dá và khoáng vật.
Tác nhân chủ yếu cúa phong hóa hóa học là nước và các hợp chất hoà tan trong nước, khí cácbonic, óxi. axit hữu co của sinh vật thông qua các phản ứng hoá học.
Kết quà của phong hóa hóa học: địa hình cácxtơ. c) Phong hóa sinh học
Phong hóa sinh học là sự phá huỷ dá và các khoáng vật dưới tác động của sinh vật như các vi khuẩn, nấm. rề cây,...
Kết quả: đá và khoáng vật vừa bị phá huy co giới, vừa bị phá huỷ vẻ mặt hoá học.
Tiết 2
Quá trình bóc mòn
Là quá trình các tác nhãn ngoại lực (nước cháy, sóng biến, bâng hà, gió...) làm chuyển dời các sán phẩm phong hóa khói vị trí ban đầu vốn có của nó.
Các hình thức bóc mòn: xâm thực, mài mòn, thổi mòn...
Địa hình xâm thực do ntrớc chay trên mặt: rãnh nông (do nước chảy tràn), khe rãnh xói mòn (do dòng cháy tạm thời), các thưng lũng sông, suối (do dòng chảy thường xuyên).
Địa hình do gió tạo thành (địa hình thổi mòn. khoét mòn): những hố trũng thổi mòn, bề mặt đá rỗ tổ ong, những ngọn đá sót hình nấm...
Tác động xâm thực và mài mòn của sóng biển đã tạo ra các dạng địa hình: hàm ếch sóng vỗ, vách biến, bậc them sóng vỗ...
Địa hình băng hà tạo thành gọi là đại hình bâng tích: vịnh hẹp băng hà (phi-o), cao nguyên băng hà. đá trán cừu...
Quá trình vặn chuyên
Là quá trình di chuyên vật liệu từ nơi này đến nơi khác.
Khoáng cách dịch chuyến xa hay gần phụ thuộc vào động năng của quá trình, vào kích thước và trọng lượng cua vạt liệu, vào diều kiện địa lí tự nhiên của mặt đệm.
Hình thức vận chuyển:
+ Vật liệu nhó nhẹ dược động năng của các ngoại lực cuốn theo.
+ Vật liệu lớn, nặng còn chịu thêm tác động của trọng lực làm cho vật
liệu lăn trên mặt đất dốc.
Quá trình bồi tụ
Bồi tụ là quá trình tích tụ (tích lũy) các vật liệu phá hủy.
Quá trình bồi tụ diễn ra phức tạp. phụ thuộc vào động năng của các nhân tố ngoại lực (khi động năng giam dần thì các vật liệu sẽ tích tụ dần trên dường di chuyển của chúng theo thứ tự kích thước và trọng lượng giảm. Nếu động năng giảm đột ngột thì tất cã các loại vật liệu đều tích tụ và phân lóp theo trọng lượng).
Kết quá của quá trình bồi tụ: các dạng địa hình bổi tụ.
GỢI Ý TRẢ LỜI CÂU HOI GIỮA BÀI
Tiết 1
Vì sao quá trình phong hóa lại xảy ra mạnh nhất ở bề mặt Trái Đất?
Vì ở trên bề mặt Trái Đất, đá trực tiếp nhận được năng lượng của bức xạ mặt trời và là nơi tiếp xúc trực tiếp với khí quyển, thủy quyển và sinh quyển.
Vì sao phong hóa lí học lại xảy ra mạnh ở các mien khí hậu khô nóng (hoang mạc và bán hoang mạc) và miền có khí hậu lạnh?
Vì ớ hoang mạc và bán hoang mạc có sự thay đổi nhiệt độ tương đối dột ngột giữa ngày và đêm. Nơi có khí hậu lạnh, thường có sự đóng băng của nước; khi đóng băng, thể tích của nước tăng lên, làm dãn các khe nứt; khi tan băng, khe nírt hẹp lại, tạo ra sự nứt vỡ nhiều hơn.
Hãy kể tên một vài dạng địa hình cácxtơ mà em biết: hang động (động Phong Nha, các hang động trẽn núi đá vôi ở Vịnh Hạ Long,...), cánh đồng cácxtơ, giếng nước cácxtơ, đá lai mèo,...
Tiết 2
1. Hãy kể tên một số dạng địa hình bồi tụ do nước chảy, do gió và sóng biển mà em biết:
Địa hình bồi tụ do nước cháy: bãi bồi, đồng bằng phù sa sông, tam giác châu...
Địa hình bồi tụ do gió: cồn cát, đụn cát ở bờ biển...
Địa hình bồi tụ do sóng biến: bãi biên,...
GỢI Ý THỰC HIỆN CÂU HỞI VÀ BÀI TẬP cuối BÀI Tiết 1
Ngoại lực là gì? Vì sao nói nguồn năng lượng chủ yếu sinh ra ngoại lực là nguồn năng lượng của bức xạ mặt trời?
Ngoại lực:
+ Ngoại lực là lực có nguồn gốc ở bên ngoài, trên bề mặt Trái Đất.
+ Nguồn năng lượng sinh ra ngoại lực chú yếu là nguồn năng lượng của
bức xạ mặt trời.
+ Ngoại lực gồm tác động của các yếu tố khí hậu (nhiệt độ, gió, mưa,...), các dạng nước (nước chảy, nước ngầm, băng hà, sóng biển...), sinh vật (động, thực vật) và con người.
+ Ngoại lực có tác động rất lớn trong quá trình làm biến đổi địa hình.
Vì sao nói nguồn năng lượng chủ yếu sinh ra ngoại lực là nguồn năng lượng của bức xạ mặt trời?
Vì dưới tác dụng nhiệt cúa bức xạ Mặt Trời, đá trên bề mặt thạch quyển bị phá hủy và năng lượng của các tác nhân ngoại lực (nước chảy, gió, băng tuyết,...) trực tiếp hay gián tiếp đều có liên quan đến bức xạ mặt trời.
Sự khác nhau giữa phong hóa lí học, phong hóa hóa học và phong hóa sinh học?
Phong hóa lí học chi làm đá vỡ vụn mà không làm biến đổi về màu sắc, thành phần khoáng vật và hóa học của chúng.
Phong hóa hóa học làm cho đá bị biến đổi cả thành phần hóa học và khoáng vật.
Phong hóa sinh học làm cho đá và khoáng vật vừa bị phá hủy về mặt cơ giới, vừa bị phá hủy về mặt hóa học.
Hãy nêu một vài hoạt động kinh tê' của con người có tác động phá hủy đá: khai khoáng, sản xuất vật liệu xây dựng, thải chất hóa học vào môi trường, phá trụi lớp phủ thực vật,...
Tiết 2
1. Quá trình bóc mòn là gì? Kê’ tên một sớ dạng địa hình do quá trình bóc mòn tạo thành.
Bóc mòn là quá trình các tác nhân ngoại lực làm dời chuyển các sản phẩm phong hóa khỏi vị trí ban đầu của nó.
Đối với đá chưa bị phong hóa, các tác nhân khác cũng có thê’ phá vỡ rồi cuốn đi. Tùy theo nhân tố tác động mà quá trình bóc mòn có các tên gọi khác nhau. Ví dụ: xâm thực là quá trình bóc mòn do nước chảy, mài mòn là quá trình bóc mòn do nước biển, thổi mòn là quá trình bóc mòn do gió...
Kể tên một số dạng địa hình do quá trình bóc mòn tạo thành: những khe rãnh xói mòn (do dòng chảy tạm thời tạo thành), nấm đá (do tác dụng thổi mòn và mài mòn của gió), phi-o (được tạo thành do tác động của băng hà)...
Phân tích mối quan hệ giữa ba quá trình: phong hóa, vận chuyển, bồi tụ. Quá trình phong hóa tạo ra các vật liệu phá hủy cho quá trình vận chuyển. Bồi tụ
là sự kết thúc quá trình vận chuyển và là quá trình tích tụ các vật liệu phá hủy.
CÂU HỎI Tự HỌC
Tiết 1
Quá trình nào sau đây không thuộc ngoại lực:
A. Vận chuyển.	B. Nâng lên hạ xuống,
c. Bổi tụ.	D. Phá hủy.
Y nào sau đây đúng với quá trình phá hủy:
Là quá trình làm cho một phần đá và khoáng vật mất sự liên kết với nhau.
Là quá trình tích lũy các vật liệu phá hủy.
c. Là quá trình làm chuyên dịch vật liệu ra khỏi vị trí ban đầu đến nơi khác.
Câu A + B đúng
Sinh ra ngoại lực là nguồn năng lượng chủ yếu của:
A. Gió	B. Thúy triều
c. Động đất và núi lửa	D. Bức xạ mặt trời
Kiểu nào dưới dây không tlìiiộc phong hóa lí học:
A. Phong hóa nhiệt.	B. Phong hóa do nước hòa tan.
c. Phong hóa cơ học do sinh vật	D. Phong hóa do nước đóng bãng.
Địa hình caxtơđượẹ lìlnh thành do phong hoủ:
A. Hoá học.	B. Lí học.
c. Hoá lí học.	D. Câu B + c đúng.
Tiết 2
/. Đồng bằng châu thổ là dạng địa hình dược hình thành bởi quá trình:
A. Bào mòn.	B. Vận chuyển vật liệu xâm thực,
c. Xâm thực.	D. Tích tụ.
Dạng địa hình nào sau dây không phải do dòng chảy thường xuyên tạo thành:
A. Đồng bằng phù sa.	B.	Khe rãnh	xói mòn.
c. Thung lũng sông, suối.	D.	Bãi bồi.
Dạng địa hình nào dưới dây do sóng biển tạo nên:
A. Bãi biển.	B.	Tam giác	châu,
c. Cồn cát ở bờ biển.	D.	Hoang mạc cát.
Nền núi mài mòn là dạng dia hình dược tạo nên do:
A. Dòng chảy thường xuyên của nước. B. Tác động của băng hà.
Tác động của sóng bicn.	D. Tác động phá hủy của gió.
Địa hình phi-o là sản phẩm cùa:
B. Tác động của nước.
D. Tác động của sóng biển.
A. Tác động của băng hà.	B. Tác động của nước,
c. Tác động của gió.	D. Tác động của sóng biển.