Giải Địa Lý lớp 10 Bài 24: Phân bố dân cư. Các loại hình quần cư và đô thị hóa

  • Bài 24: Phân bố dân cư. Các loại hình quần cư và đô thị hóa trang 1
  • Bài 24: Phân bố dân cư. Các loại hình quần cư và đô thị hóa trang 2
  • Bài 24: Phân bố dân cư. Các loại hình quần cư và đô thị hóa trang 3
  • Bài 24: Phân bố dân cư. Các loại hình quần cư và đô thị hóa trang 4
  • Bài 24: Phân bố dân cư. Các loại hình quần cư và đô thị hóa trang 5
Bài 24. PHÂN BỐ DÂN CƯ. CÁC LOẠI HÌNH QUAN CƯ
VÀ ĐÔ THỊ HOÁ
MỨC Độ CẦN ĐẠT
Trình bày được khái niệm phân bố dân cư, giải thích được đặc điểm phân bố dân cư theo không gian, thời gian. Phân tích được các nhân tố ảnh hưởng đến sự phân bố dân cư.
Trình bày được các đặc điểm của đô thị hóa, những mặt tích cực và tiêu cực của quá trình đô thị hóa.
Vẽ đồ thị, biểu đồ về dân số.
Phân tích biểu đồ và bảng sớ liệu về dân số.
Phân tích và giải thích bán đồ phân bố dân cư thê' giới.
KIẾN THỨC Cơ BẢN
Phân bô dân cư
Khái niệm
Phân bô' dân cư là sự sắp xếp dân sô' một cách tự phát hoặc tự giác trên một lãnh thổ nhất định, phù hợp với điều kiện sống và các yêu cầu của xã hội.
Để thể hiện tình hình phân bô' dân cư trên một lãnh thổ, người ta sử dụng tiêu chí mật độ dân số, được tính bằng tương quan giữa số dân trên một diện tích tương ứng với sô' dân đó. Đơn vị tính là người/km2.
Đặc điếm
Phân bố dân cư không đồng đều trong không gian
Năm 2005, mật độ dân số trung bình của thế giới là 48 người/km2, nhưng dân cư phân bố không đều.
PHÂN BỐ DÂN CƯ THEO CÁC KHU vực, NĂM 2005
TT
Khu vực
Mật độ dân số (ng/km2)
TT
Khu vực
Mật độ dân sô' (ng/km2)
TT
Khu vực
Mật độ dân sô' (ng/km2)
1
Bắc Phi
23
7
Ca-ri-bê
166
13
Trung-Nam Á
143
2
Đông Phi
43
8
Nam Mĩ
21
14
Bắc Âu
55
3
Nam Phi
20
9
Trung Mĩ
60
15
Đông Âu
93
4
Tây Phi
45
10
Đông Á
131
16
Nam Âu
115
5
Trung Phi
17
11
Đông Nam Á
124
17
Tây Ầu
169
6
Bắc Mĩ
17
12
Tây Á
45
18
Châu Đại Dương
4
b) Biến động về phân bỏ' dán cư theo thời gian TỈ TRỌNG PHÂN BỐ DÂN CƯ THEO CÁC CHÂU LỤC, THỜI KÌ 1650 - 2005 (%)
Năm
1650
1750
1850
2005
Á
53,8
61,5
61,1
60,6
Âu
21,5
21,2
24,2
11,4
Mĩ
2,8
1,9
5,4
13,7
Phi
21,5
15,1
9,1
13,8
Đại Dương
0,4
0,3
0,2
0,5
Toàn thế giới
100,0
100,0
100,0
100,0
Các nhân tố ảnh hưởng đến phân bô' dàn cư
Nhân tố quyết định: Trình độ phát triển của lực lượng sản xuất, tính chất của nền kinh tế.
Nhân tố ảnh hưởng: Điều kiện tự nhiên, lịch sử khai thác lãnh thổ, chuyên cư...
Đã giảm tải
Đô thị hoá
Khái niệm
Đô thị hoá là một quá trình kinh tế - xã hội mà biểu hiện của nó là sự tăng nhanh về số lượng và quy mô của các điểm dân cư đô thị, sự tập trung dân cư trong các thành phố, nhất là các thành phố lớn, là sự phổ biến rộng rãi lối sống thành thị.
Đặc điểm
Dân cư thành thị có xu hướng tăng nhanh.
TỈ LỆ DÂN CU THÀNH THỊ VÀ NÔNG THÔN, THỜI KÌ 1900 - 2005 (%)
1900
1950
1970
1930
1990
2000
2005
Nông thôn
86,4
70,8
62,3
60,4
57,0
55,0
52,0
Thành thị
13,6
29,2
37,7
39,6
43,0
45,0
48,0
Toàn thê giới
100,0
100,0
100,0
100,0
100,0
100,0
100,0
Dán cư tập trung vào các thành phô' lớn và cực lớn
Số lượng các thành phố có số dân trên 1 triệu người ngày càng nhiều. Hiện nay, trên toàn thê' giới có hơn 270 thành phố từ 1 triệu dân trở lên, 50 thành phố có số dân vượt quá 5 triệu người.
Phổ hiến lối sống thành thị
Quá trình đô thị hóa làm cho lối sống của dân cư nông thôn nhích gần lối sống thành thị về nhiều mặt.
Ảnh hưởng của đô thị hoá đến sự phát triển kinh tế - xã hội và môi trường
a) Ánh hưởng tích cực
Cióp phần đẩy nhanh tốc độ tăng trưởng kinh tế, chuyển dịch cơ cấu kinh tế và cơ cấu lao động.
Làm thay đổi sự phân bố dân cư và lao động, thay đổi các quá trình sinh, tử và hôn nhân ở các đô thị,...
h) Ánh hường tiêu cực
Đô thị hoá nếu không xuất phát từ còng nghiệp hoá, không phù hợp, cân đối với quá trình công nghiệp hoá, thì việc chuyển cư ồ ạt từ nông thôn ra thành phô' sẽ làm cho nông thôn mất đi một phần lớn nhân lực. Trong khi đó thì nạn thiếu việc làm, nghèo nàn ở thành phố ngày càng phát triển, điều kiện sinh hoạt ngày càng thiếu thốn, môi trường bị ô nhicm nghiêm trọng, từ đó dẫn đến nhiều hiện tượng tiêu cực trong đời sống kinh tế - xã hội.
GỢI Ý TRẢ LỜI CÂU HỔI GIỮA BÀI
1. Dựa vào bảng sô' liệu (trang 93 - SGK), em hãy nhận xét về tình hình phân bô' dân cư trên thê' giới.
Các khu vực tập trung đông dân:
+ Đồng bàng châu Á gió mùa: Đông Á (Đông Trung Quốc, Nhật Bản, bán đảo Triều Tiên), Đông Nam Á, Nam Á (An Độ, Băng-la-đet, Pa-kit-xtan).
+ Châu Âu (các nước Tây Âu, Nam Âu, Đông Âu trừ LB Nga).
+ Trung Mĩ và Ca-ri-bê.
Các vùng thưa dân trên thê' giới là:
+ Vùng băng giá ven Bác Băng Dương (vòng cực Bắc, đảo Crrơn-len, các đảo và quần đảo phía bắc Ca-na-đa, phần bắc Xi-bê-ri, vùng Viễn Đông của LB Nga).
-I- Những vùng hoang mạc ở châu Phi (Xa-ha-ra, Ca-la-ha-ri. Na-mip), châu Ả (hoang mạc Gô-bi, hoang mạc Nê-phút và Rưp-en Kha-li trên bán đảo A-ráp...) và ở châu Đại Dương.
+ Vùng rừng rậm xích đạo ở Nam Mĩ (A-ma-dôn), ở châu Phi và ở những vùng núi cao.
Dựa vào bảng 24.2 (trang 94 - SGK), hãy nêu sự thay đổi về tỉ trọng phân bố dân cư trên thế giới trong thời kì 1650 - 2005.
Từ giữa thế kỉ XVII đéh nay, phân bố dân cư giữa các châu lục có sự thay đổi.
Số dân châu Á đông nhất, vì đây là một trong những cái nôi của nền văn minh nhân loại, có tốc độ gia tăng tự nhiên cao và ít chịu ảnh hưởng của các cuộc chuyển cư liên lục địa.
Dân số châu Âu tương đối ổn định trong thời gian từ thế kỉ XVII đến giữa thế kỉ XVIII, sau đó dân số tăng lên vào giữa thế kỉ XIX do bùng nổ dân số, rồi bắt đầu giảm đột ngột, một phần vì xuất cư sang châu Mĩ và châu Đại Dương, nhưng chủ yếu vì mức tãng giảm liên tục cho đến ngày nay.
Dân số châu Phi giảm mạnh từ giữa thê' ki XVII cho đến giữa thế kỉ XIX, liên quan đến các dòng xuất cư sang châu Mĩ. Từ cuối thê' kỉ XIX cho đến nay, dân sô' bắt đầu tăng lên do mức gia tăng tự nhiên rất cao.
Dân sô' châu Mĩ tăng lên đáng kể nhờ các dòng nhập cư liên tục từ châu Phi, châu Âu.
Riêng châu Đại Dương, sô' dân rất nhỏ so với tổng sô' dân thê' giới, có tăng lên ít nhiều sau khi có dòng nhập cư từ châu Âu, châu Á tới.
Em có nhận xét gì về sự thay đổi tỉ lệ dân cư thành thị và nông thôn trên thế giới trong thời kì 1900 - 2005.
Tỉ lệ dân thành thị ngày càng tăng nhanh, dãn sô' ngày càng tập trung vào các thành phố. Đến hết nãm 2005, dân sô' đô thị chiếm 48%.
Tỉ lệ dân nông thôn ngày càng giảm. Vào năm 1900, dân số nông thôn chiếm 86,4%, nhưng đến năm 2005, chỉ còn 52%.
Căn cứ vào hình 24 (trang 96 - SGK), em hãy cho biết:
Những châu lục và khu vực nào có ti lệ dân thành thị cao nhất?
Những châu lục và khu vực nào có tỉ lệ dân thành thị thấp nhất?
Trả lời
Những châu lực và khu vực có tỉ lệ dàn thành thị cao nhất ở châu Mĩ, Tây Âu, Bắc Âu, Bắc Á, Đông Á, Ô-xtrây-li-a.
Những châu lục và khu vực có tỉ lệ dân thành thị thấp nhất: Châu Phi, Nam Á, Đông Nam Á.
GỢI Ý THỰC HIỆN CÂU HỎI VÀ BÀI TẬP cuối BÀI
Hãy nêu đặc điểm phân bô' dân cư trên thẽ' giới hiện nay. Những nhân tô' ảnh hưởng đến sự phân bô' đó.
Đặc điểm
+ Phân bô' dân cư không đồng đều trong khống gian: năm 2005, mật độ dân sô' trung bình của thế giới là 48 người/knr. nhưng dân cư phân bô' không đều.
+ Biến động về phân bô' dân cư theo thời gian
Các nhân tô' ảnh hưởng đêh phân bô' dân cư
+ Nhân tô' quyết định: Trình độ phát triển của lực lượng sản xuất, tính chất của nền kinh tế.
+ Nhân tố ảnh hưởng: Điều kiện tự nhiên, lịch sử khai thác lãnh thổ, chuyển cư...
Đã giảm tải
Dựa vào bảng số liệu (trang 97 - SGK), hãy:
Tính mật độ dân số thế giới và các châu lục.
Vẽ biểu đồ hình cột thể hiện mật độ dân số thế giới và các châu lục.
Gợ/ ý
Tính mật độ dân số thế giới và các châu lục theo cách lấy số dân (triệu người) chia cho diện tích (triệu km2).
Vẽ biểu đồ hình cột thể hiện mật độ dân số thê' giới và các châu lục.
Nhận xét: Những châu lục nào có mật độ dán số cao hơn và thấp hơn so với mật độ dân số trung bình của thê' giới.
CÂU HỎI Tự HỌC
Mật độ dán sô' dược tính bằng:
Tương quan giữa giới nam so với giới nữ trên một đơn vị diện tích.
Tương quan giữa giới nam so với tổng sô' dân trên một đơn vị diện tích, c. Tương quan giữa sô' dân trên một đơn vị diện tích tương ứng với sô' dân đó. D. Tương quan giữa đơn vị diện tích và sô' dân chứa trong đó.
Khư vực có mật độ dán số thấp nhất thê'giới (chì 4 ngườỉlkm2) là:
A. Trung Phi.	B. Châu Đại Dương.
Bắc Mĩ.	D. Nam Mĩ.
Từ năm 1650 - 2000, chân lục cớ tí trọng dân cư tăng nhanh nhất là:
A. Phi.	B. Á.	c. Đại dương. D. Mĩ.
Tỉ lệ dân cư thành thị và nóng thôn trong giai đoạn 1900 - 2000 có xu hướng:
Thành thị tăng nhanh, nông thôn giảm nhiều.
Thành thị tăng nhanh, nông thôn giảm nhẹ. c. Thành thị tăng, nông thôn giảm.
Thành thị giảm, nông thôn tăng.
Dưới tác dộng của dỏ thị lioá, hình thức quần cư nông thôn có nhiều thay đổi, nhưng không có:
Tỉ lệ dân phi nông nghiệp ngày càng tăng.
Kiến trúc, quy hoạch trở nên giống thành thị.
c. Chức năng chính là công nghiệp và thủ công nghiệp.
D. Thêm chức nãng du lịch, thể thao....