Giải toán 11 Bài 1. Phương pháp quy nạp toán học

  • Bài 1. Phương pháp quy nạp toán học trang 1
  • Bài 1. Phương pháp quy nạp toán học trang 2
  • Bài 1. Phương pháp quy nạp toán học trang 3
  • Bài 1. Phương pháp quy nạp toán học trang 4
  • Bài 1. Phương pháp quy nạp toán học trang 5
§1. PHƯƠNG PHÁP QUY NẠP TOÁN HỌC
KIẾN THỨC CẢN BẢN
PHÉP CHỨNG MINH BANG QUY NẠP GỒM HAI BƯỚC SAU
Bùớc 1. Kiểm tra rằng mệnh đề đúng với n = 1.
Bước 2. Giả thiết mệnh để đúng với một số tự nhiên bất kì n = k > 1 (giả thiết này dược gọi là giả thiết quy nạp), chứng minh rằng nó cũng đúng với n = k + 1.
Chú ý: Nếu phải chứng minh mệnh đề là đúng với mọi số tự nhiên n > p (p là một số tự nhiên đúng với n = p, ỏ' bước 2), ta giả thiết mệnh để đúng với số tự nhiên bất kì n = k > p và chứng minh rằng nó cũng đúng với n = k + 1. Trường hợp thường gặp nhất là n = 1.
. , 111 2	4	8
c) 12 + 22 + 32 +. . + n
+ (3n-1) =
(1)
1 2n-1
(2)
2" “ 2n
, n2 n(n + l)(2n + l)
6
(3)
PHƯƠNG PHÁP GIẢI BÀI TẬP
1. Chứng minh rằng với n e N’ ta có các đẳng thức:
c^lải
1.4
Với n = 1, ta có 2 = -^-(đúng). Vậy (1) đúng với n = 1. 2
Giả sử (1) đúng với n = k tức là ta có:
2 + 5 + 8 + ... + (3k - 1) = k-3k + 1)
Ta phải chứng minh (1) đúng với 11 = k + 1, tức là phải chứng minh: 2 + 5 + 8 + ... + (3k - 1) + (3k + 2) =	+ 4) .
Thật vậy, ta có: 2 + 5 + 8 + ... + (3k - 1) + (3k + 2) = k-(3k +	+ (3k + 2)
2
_ 3k2 + k + 6k + 4	3k2 + 7k + 4 (k + l)(3k + 4)
2 - 2 - 2
Vậy (1) đúng với mọi n - k +1 nên (1) đúng với mọi n e N*.
12-1
Với 11 = 1, ta có 4 = (đúng). Vậy (2) đúng với n = 1. 2 2
_	111 1	2-1
Giả	sử	(2)	đúng	với n	= k	tức là	ta	có:	T + — + 4 + ••• + K	= —7—
2	4	8	2k	2k
Ta chứng	minh	(2) đúng với	n =	k	+	1	tức là phải chứng	minh
1
2k+1
1.1.1. .1 1
■ + — + — + ... + —r- +
2	4	8
Thật vậy, ta có:
2k+1 -1
ok + 1
111
“4—— 4- — 4- ... 4	— 4-
2	4	8 2k 2k+1
1	1 2k -1	1	2k+1-2+l	2k+1 -1
2k + 2k+1
}k + l
Vậy (2) đúng với n = k + 1 nên (2) đúng với mọi n e N*.
c) Với n = 1 ta có l2 =
1.2.3
(đúng). Vậy (3) đúng với n = 1.
, ,,,,,	,2	,2	k(k +1)(2k +1)
Giả sử (3) đúng với n = k thì là ta có: 1 + 22 + ...+ k2 = —-	4—	
6
Ta chứng minh (3) đúng với n = k + 1 tức là phải chứng minh
-.2 r*2	,2 ,1 , ,2 (k + l)(k + 2)(2k + 3)
l2 + 22 + ... + k2 + (k + l)2 = 1	11—4-11	
Thật vậy, ta có:
l2 + 22 + ...+ k2 + (k+ l)2 k(k + l)(2k +1)+ 6(k +1)2
k(k + l)(2k +1)
+ (k + l)2
= i(k + l)(2k2 + k + 6k + 6) 6
= 4(k + l)(k + 2)(2k + 3) 6
Vậy (3) đúng với n = k + 1 nên (3) đúng với mọi n e 14*.
Chứng minh rằng với n e N' ta có:
n3 + 3n2 + 5n chia hết cho 3 (1);
4" + 15n - 1 chia hết cho 9 (2);
n3 + 11n chia hết cho 6 (3).
ỐỊiải
Đặt Sn = n3 + 3n2 + 5n. Với n = 1 tả có l3 + 3.12 + 5.1 = 9 : 3.
Vậy (1) đúng với n = 1.
Giả sử (1) đúng với n = k, tức là sk = k:i + 3k2 + 5k : 3.
Vậy Sn : 3 với mọi n e N*.
Đặt sn = 4" + 15n - 1.
Với n = 1, ta CÓ Si = 18 : 9. Vậy (2) đúng với n = 1.
Giả sử (2) đúng với n = k, tức là:
sk = 4k + 15k - 1 : 9 => 4k + 15k - 1 - 9m (với m <= N*).
Khi đó ta có:
Sk+1 = 4k+1 + 15(k + 1) - 1 = 4.4k + 15k + 14
= 4(9m - 15k + 1) + 15k + 14 = 36m - 45k + 18 - 9(4m	- 5k	+ 2)	: 9
Vậy (2) đúng với n = k + 1 nên (đúng với mọi n e N*).
Đặt sn = n3 + lln với n = 1, ta có S] = 12 : 6. Vậy (3) đúng	với n =	1.
Giả sử (3) đúng với n = k, tức là sk = k3 + Ilk -6.
Ta phải chứng minh Sk+1 : 6.
Thật vậy: Sk+1 = (k + l)3 + ll(k + 1) = k3 + 3k2 + 3k + 1 + llk + 11 = k3 + llk + 3(k2 + k + 4) ỉ 6
(Vì sk : 6 và k2 + k + 4 = k(k + 1) + 4 : 2)
Vậy (3) đúng với n = k + 1 nên (3) đúng với mọi n e N*.
Chứng minh với mọi số tự nhiên n > 2 ta có các bất đẳng thức:
3" > 3n + 1 (1):
2"*' > 2n + 3 (2).
ốịlài
Với n = 2, ta có 32 > 3.2 + 1 (đúng). Vậy (1) đúng với n = 2.
Giả sử (1) đúng với n - k > 2, tức là 3k > 3k + 1	(*)
Ta chứng minh (1) đúng với n = k +1, ta là chứng minh 3k+1 > 3(k + 1) + 1	(**)
Thật vậy, từ (*) ta có 3k+1 = 3.3k > 3(3k + 1)
Đế’ có (**) ta chứng minh:
3(3k + 1) > 3(k + 1) + 1 9k + 3 > 3k + 4
o 6k > 1 (luôn đúng với mọi k > 2)
Vậy (1) đúng với n = k + 1 nên (1) đúng với mọi sô’ tự nhiên n > 2.
Với n = 2 ta có 23 > 2.2 + 3 (đúng). Vậy (2) đúng với n = 2.
Giả sử (2) đúng với n = k > 2, ta có 2k+1 > 2k + 3.
Ta chứng minh (2) đúng với n = k + 1, tức là phải chứng minh:
2k+2 > 2k + 5.
Thật vậy ta có: 2k+2 = 2.2k+1 > 2(2k + 3) = 4k + 6>2k + 5 với mọi k > 2 Vậy (2) đúng với n = k + 1 nên (2) đúng với mọi sô’ tự nhiên n > 2.
4. Cho tổng Sn = —7?+ 77^7+ ■■■-*■ , 1 .
1.2 2.3 n(n + l)
với n 6 N*.
Tinh s,, s2, s3.
Dự đoán công thức tính tổng s„ và chứng minh bằng quy nạp.
Ốịlảí
a) Tacó:S, =	= j; S2=^ + A- = l; S3=A + —+ -1
1.2	2.3	3
1.2+ 2.3	3.4	4
b) Dự đoán: Sn =
(*)
Chứng minh (*) bằng quy nạp với n e N*
Với n = 1 ta có Si =	. Vậy (*) đúng với n = 1
2
1	1	1	k
Giả sử (*) đúng với n = k, tức là sk =	- + -y— + ... + ,	-- = ,
1.2	2.3 k(k + l) k + 1
Ta chứng minh (*) đúng với k + 1 tức là chứng minh
Q	1	,	1
Sk+1 —	"• 4-	4^ ... 4-
1.2	2.3
1 1 _k+1 k(k + 1) + (k + l)(k + 2) ■ k + 2
Thật vậy, ta có: Sk+1 = Sk +
1	k	1	k(k + 2) +1
(k + l)(k + 2) ■ k + 1 + (k + l)(k + 2) - (k + l)(k + 2)
(k + 1)2 k + 1
- (k + l)(k + 2)'~ k + 2
Vậy (*) đúng với n = k + 1 nên (*) đúng với mọi n e N*.
n(n-3)
5. Chứng minh sô' đường chéo cùa một đa giác lói n cạnh là	.
Ốịiải
Với n = 4, ta có tứ giác.
Thay n = 4 vào công thức, ta có số đường chéo của tứ giác theo công thức là:
itva =2.
Vậy khẳng định là đúng với n = 4.
Giả sử đa giác lồi k cạnh (k > 4) có số đường k(k-3)
chéo là
(giả thiết quy nạp).
Xét đa giác lồi k + 1 cạnh.
Ta phải chứng minh công thức đúng với k + 1, nghĩa là phải chứng minh (k + l)[(k + 1) - 3]
đa giác lồi k + 1 cạnh có số đường chéo là
đường chéo
Nô'i Aị và Ak, ta được đa giác k cạnh AịA2 ...Ak có -v —- 2
(giả thiết quy nạp).
Nô'i Ak+1 với các đỉnh A2, A3, Ak_i, ta được thêm k - 2 đường chéo, ngoài ra A]Ak cũng là một đường chéo.
Vậy số đường chéo của đa giác k + 1 cạnh là
k(k-3) + k _ 2 + 1 = k2-k-2 = (k + l)[(k + 1) - 3]
2 + 2 2 Vậy khẳng định cũng đúng với đa giác k + 1 cạnh.
Do đó số đường chéo của một đa giác lồi n cạnh là —( - 3) với mọi số tự ■ 2
nhiên n > 4.
c. BÀI TẬP LÀM THÊM
Chứng minh rằng với mọi n e z’
1 + 3 + 5 + ... + (2n - 1) = n2;
1.4 + 2.7 + ... + n(3n + 1)2 = n(n + 1)2;
ox 1 .	1.	.113	ox
n + 1 n + 2 2n 24
n3 + 17n chia hết cho 6;
13 + 23 + 33 + ... + n3 = (1 + 2 + 3 + ... + n)2.