Giải Toán 12: Bài 1. Sự đồng biến, nghịch biến của hàm số

  • Bài 1. Sự đồng biến, nghịch biến của hàm số trang 1
  • Bài 1. Sự đồng biến, nghịch biến của hàm số trang 2
  • Bài 1. Sự đồng biến, nghịch biến của hàm số trang 3
  • Bài 1. Sự đồng biến, nghịch biến của hàm số trang 4
  • Bài 1. Sự đồng biến, nghịch biến của hàm số trang 5
CHƯƠNG I. ỨNG DỤNG ĐẠO HÀM
ĐỂ KHẢO SÁT HÀM số
§1. sự ĐỔNG BIẾN, NGHỊCH BIẾN CỦA HÀM số
A. KIẾN THỨC CẦN NHỚ
Định lí: (Điều kiện đủ)
Cho y = f(x) là hàm số có đạo hàm trên khoảng (a; b).
Nếu f(x) > 0 với mọi X 6 (a; b) thì hàm số f(x) đồng biến trên khoảng (a; b).
Nếu f(x) < 0 với mọi X e (a; b) thì hàm số f(x) nghịch biến trên khoảng (a; b).
Định lí trên có thể mở rộng như sau:
Nếu f(x) > 0 (hoặc f(x) < 0) với mọi X 6 (a; b) và f(x) = 0 chỉ tại một số hữu hạn điểm thuộc (a; b) thì hàm số f(x) đồng biến (nghịch biến) trên khoảng (a; b).
B. BÀI TẬP
Bài 1
Xét sự đồng biến, nghịch biến của các hàm số:
y = 4 + 3x - X2	b) y = — X3 + 3x2 - 7x - 2
y = X4 - 2x2 + 3	d) y = -X3 + X2 - 5
Giải
y = 4 + 3x - X2
Tập xác định: S) = R
. _	,	' . „ ,	.3
Đạo hàm y = -2x + 3, y=ox = —
Zu
X
-CO
-3
2
+CO
y’
+
0 *
-
y
Vậy hàm số đồng biến trên khoảng I-°0’2 I và nshịch biến trên khoảng I 2 ’+co ) •
y = ịx3 +3x2 -7x-2
3
Tập xác định: 2) = R
Đạo hàm y’ = X2 + 6x - 7, y’ = 0 X = 1 hoặc X = -7
X
-co	-7	1	+CO
y’
+	0	- 0	+
y
Vậy hàm số đồng biến trên hai khoảng (-00; -7), (1; + oo) và nghịch biến trên khoảng (-7; 1).
y = X4 - 2x2 + 3
Tập xác định: 3) = R
Đạo hàm y’ = 4x3 - 4x = 4x(x2 - 1)
y’ = 0 X - ±1 hoặc X = 0
X
-co	-1	0	1	+00
y’
- 0 + 0 - 0 +
y
Vậy hàm số đồng biến trên hai khoảng (-1; 0), (1; +oo) và nghịch biến trên hai khoảng (-00; -1), (0; 1).
y = -X3 + X2 - 5
Tập xác định: S) = R
Đạo hàm y’ = -3x2 + 2x = x(-3x + 2)
, -	„ ,	2
y = 0 X = 0 hoặc X = -9
3
X
n	2
-co	0	 +co
3
y’
- 0	+	0	-
y
Vậy hàm số đồng biến trên khoảng I 0; 3 I và nghịch biến trên hai <2.
khoảng (- co ; 0), I 3 ’ +°°
Bài 2
Tìm các khoảng đơn điệu của các hàm số: 3x +1
a) y= 7
1 - X
„ x2 " 2x b) y =
c) y =
-x-20
1-x
2x
'1,y = x»-9
Giải
_ 3x + l
y = ^—
Tập xác định: 3) = R \ (1Ị
4
Đạo hàm y =	“2" > 0, Vx Ti 1
■	(1 - x)
khoảng (-00; 1), (1; +00) và
Suy ra hàm số đồng biến trên hai không có khoảng nghịch biến.
y =^J——
1 - X
Tập xác định: 3) = R \ (lí
Đạo hàm y -	7x2	< 0, Vx TÍ 1 _
•	(1 - x)
Suy ra hàm số nghịch biến trên hai khoảng (-00; 1), (1; +00) và không có khoảng đồng biến.
Điều kiện X2 -
-x-20
x-20>0x 5
Đạo hàm y ’ -
(x 5), y’ cùng dấu với 2x - 1.
2x -1
2a/x2 - X - 20
y = V
Vậy hàm số nghịch biến trên khoảng (-00; -4) và đồng biến trên khoảng (5; +°o).
Tập xác định: 3) = R \ {-3; 3}
Đạo hàm y' = --i,x +9) <0, Vx 6 S) .
(x - 9)
Vậy hàm số nghịch biến trên khoảng (-co; -3), (-3; 3), (3; 4-00).
Bàỉ 3
Chứng minh rằng hàm số y = x đồng biến trên khoảng (-1; 1), X + 1
nghịch biến trên các khoảng (-00; -1) và (1; 4-00).
Giải
Tập xác định: S) = K
-X2 +1
Đạo hàm y' = *	, y’ = 0 o -X2 4-l = 0x = ±l
(x 4- 1)-
X -00	-1	1	4-00
y’ - 0	4-0-
Vậy hàm số đồng biến trên khoảng (-1; 1) và nghịch biến trên hai khoảng (-00;-1), (1;+00 ).
Bài 4
Chứng minh rằng hàm số y = V2x - X2 đồng biến trên khoảng (0; 1) và nghịch biến trên khoảng (1; 2).
Giải
Điều kiện 2x - X2 > 0 o 0 < X < 2
1 — X
Đạo hàm y' = ,	(0 < X < 2).
v2x - X2
x 0	1	2
y’	4-0
y’ = 0 X = 1
Vậy hàm số’ đồng biến trên khoảng (0; 1) và nghịch biến trên khoảng (1; 2).
Bài 5
Chứng minh các bất đẵng thức sau:
a) tanx > X 0
71
2
x' í
tanx > X + -7- 0 3 l
Giải
Chứng minh tanx > X, với mọi xe I b; —
Viết bất đẵng thức dưới dạng: tanx - X > 0
Xét hàm số: f(x) = tanx -
Ta có: f(x) = 1 + tan2x - 1 = tan2x >0, Vx e [0;^
<	Cn-
Suy ra hàm sô đồng biên trên LU’^ I •
Do đó: Vx G [0; — 1 X > 0 f(x) > f(0) 0 tanx - X > 0 (vì f(0) = 0)
Vậy: tanx > X, X e
Chứng minh tanx > X + —-, X G 0;	.
3	\ , 2 J
Bất đẳng thức đã cho tương đương với bất đẳng thức:
tanx - 4- - X > 0
7 3
Gọi g(x) = tanx - ~ - X, X e [0;	.
3	2)
Ta có: g ’(x) = 1 + tan2x - X2 - 1 = tan2x - X2
g”(x) - 2tanx(l + tan2x) - 2x = 2tan3a + 2(tanx - x) > 0, Vx e [0; —
Như thế hàm số g’(x) đồng biến trên [0; — I-
Do đó 0 g’(x) > g’(0) = 0, vì g’(0) = 0.
Với điều kiện đó, hàm số g(x) đồng biến trên [0; 2
71
2
X3	.	. „ „ ,
Vậy tanx > —— + X, với mọi X e 0;-^ .
3	I 2 J
Suy ra 0
X3
tanx —-— X > 0 tanx
3
lĩ
X3
§2. cực TRỊ CỦA HÀM số