Giải Lịch Sử lớp 8 Bài 27: Khởi nghĩa Yên Thế và phong trào chống Pháp của đồng bào miền núi cuối thế kỉ XX

  • Bài 27: Khởi nghĩa Yên Thế và phong trào chống Pháp của đồng bào miền núi cuối thế kỉ XX trang 1
  • Bài 27: Khởi nghĩa Yên Thế và phong trào chống Pháp của đồng bào miền núi cuối thế kỉ XX trang 2
  • Bài 27: Khởi nghĩa Yên Thế và phong trào chống Pháp của đồng bào miền núi cuối thế kỉ XX trang 3
  • Bài 27: Khởi nghĩa Yên Thế và phong trào chống Pháp của đồng bào miền núi cuối thế kỉ XX trang 4
  • Bài 27: Khởi nghĩa Yên Thế và phong trào chống Pháp của đồng bào miền núi cuối thế kỉ XX trang 5
  • Bài 27: Khởi nghĩa Yên Thế và phong trào chống Pháp của đồng bào miền núi cuối thế kỉ XX trang 6
KH^ị NCHĨA ygN THÉ VÀ pH0NC ypÀo chống pháp CỦA ĐÓNG BÀO MIỀN NÚI cuối THÊ KỈ XIX
I-HƯỚNG DẪN HỌC
Mục tiêu bài học
- Nắm được đặc điểm một loại hình đấu tranh vũ trang chống Pháp cuối thế kỉ XIX - một phong trào không chịu sự chi phối của tư tưởng Cần vương mà trước đây thường được gọi lằ cuộc đấu tranh "tự động", "tự phát".
Những nội dung cần nắm được là : hoàn cảnh bùng nổ phong trào ; quy mô của phong trào nói chung, diễn biến của phong trào nông dân Yên Thế nói riêng; nguyên nhân thất bại và ý nghĩa lịch sử.
Khắc sâu hình ảnh người nông dàn Việt Nam : cần cù, chất phác, yêu tự do, căm thù quân xâm lược.
Những hạn chế của nông dân khi tiến hành đấu tranh giai cấp và dân tộc ; sự cần thiết phải có một giai cấp lãnh đạo cách mạng tiên tiến để dẫn dắt phong trào nông dân đi đến thắng lợi.
Rèn luyện các kĩ năng : miêu tả, tường thuật một sự kiện lịch sử; sử dụng bản đồ ; đối chiếu, so sánh, phân tích, đánh giá lịch sử.
Kiến thức cơ bản
a) Khởi nghĩa Yên Thế(1884 -1913)
Nguyên nhản :
Kinh tế nông nghiệp sa sút, đời sống nông dân đồng bằng Bắc Kì vô cùng khó khăn, một bộ phận phải phiêu tán lên Yên Thế, họ sẵn sàng nổi dậy đấu tranh bảo vệ cuộc sống của mình.
Khi Pháp thi hành chính sách bình định, cuộc sống bị xâm phạm, nhân dân Yên Thế đã đứng dậy đấu tranh.
Diễn biến :
-Giai đoạn 1884 - 1892, nhiều toán nghĩa quân hoạt động riêng rẽ dưới sự chỉ huy của thủ lĩnh Đề Nắm.
Giai đoạn 1893 - 1908, nghĩa quân vừa xây dựng vừa chiến đấu dưới sự chỉ huy của Đề Thám.
-Giai đoạn 1909 - 1913, Pháp tập trung lực lượng tấn công Yên Thế, lực lượng nghĩa quân hao mòn... Ngày 10-2 - 1913, Đề Thám bị sát hại. Phong trào tan rã.
Nguyên nhân thất bại, ý nghĩa lịch sử :
Nguyên nhân :
+ Pháp lúc này còn mạnh, lại được sự giúp sức của bọn tay sai phản quốc.
+ Lực lượng nghĩa quân còn mỏng, vũ khí thô sơ.
— Ỹ nghĩa :
+ Gây cho Pháp nhiều thiệt hại, góp phần làm châm quá trình bình định của Pháp.
+ Cuộc khởi nghĩa thể hiện tinh thần yêu nước, chí cãm thù quân Pháp của nhân dân ta.
b) Phong trào đấu tranh của đồng bào miền núi
Phong trào kháng chiến chống thực dân Pháp ở vùng trung du và miền núi nổ ra muộn nhưng lại kéo dài.
Phong trào diễn ra rộng khắp như ở Nam Kì, Trung Kì, Tây Nguyên, Tây Bấc.
Phong trào đấu tranh của đồng bào miền núi đã trực tiếp góp phần làm chậm quá trình xâm lược và bình định của thực dân Pháp.
Cách học
Mục I:
Hình thành lôgic kiến thức : nguyên nhân bùng nổ, diễn biến, kết quả và ý nghĩa lịch sử của cuộc khởi nghĩa Yên Thế.
Sử dụng lược đồ để nắm được vị trí của căn cứ Yên Thế, Phồn Xương.
Lập bảng niên biểu diễn biến của khởi nghĩa Yên Thế.
Mục II : Dùng lược đồ Việt Nam, đánh dấu những địa danh diễn ra các phong trào đấu tranh của đồng bào dân tộc miền núi.
Một sô khái niệm, thuật ngữ
Phục kích : ẩn nấp một cách bí mật rồi bất ngờ xông ra bắt hoặc tấn công đối phương.
Thủ lĩnh : người đứng đầu, chỉ huy và lãnh đạo phong trào. Thường Thủ lĩnh là những người có tài và uy tín, được mọi người tin tưởng.
-Trung du : là khu vực chuyển tiếp giữa đồng bằng và miền núi. Ở khu vực này vừa có những đồng bằng vừa có đồi, núi.
II - GỢI Ý TRẢ LỜI CÁC CÂU HỎI VÀ BÀI TẬP TRONG SGK
Nguyên nhân bùng nổ cuộc khởi nghĩa Yên Thế :
Kinh tế nông nghiệp sa sút, đời sống nông dân đồng bằng Bắc Kì vô cùng khó khăn, một bộ phận phải phiêu tán lên Yên Thế, họ sẵn sàng'nổi dậy đấu tranh bảo vệ cuộc sống của mình.
Khi Pháp thi hành chính sách bình định, cuộc sống bị xâm phạm, nhân dân Yên Thế đã đứng dậy đấu tranh.
Nêu một số cuộc khởi nghĩa chống Pháp của đồng bào miền núi cuối thế kỉ XIX:
ơ Nam Kì có cuộc đấu tranh của người Thượng, người Khơme, người Xtiêng.
Ớ miền Trung có cuộc đấu tranh do Hà Văn Mao (người Mường) và Cầm Bá Thước (người Thái) lãnh đạo.
Ở Tây Nguyên, các tù trưởng như Nơ-trang Gư, Ama Con, Ama Giơ-hao... đã kêu gọi nhân dân rào làng chiến đấu suốt từ nãm 1889 đến năm 1905.
ơ vùng Tây Bắc, đồng bào các dân tộc Thái, Mường, Mông,... đã tập hợp dưới ngọn cờ của Nguyễn Quang Bích, Nguyễn Vãn Giáp, lập căn cứ kháng Pháp ở Lai Châu, Sơn La và hoạt động mạnh trên lưu vực sông Đà....
Ớ vùng Đông Bắc Bắc Kì, bùng nổ phong trào của người Dao, người Hoa, tiêu biểu nhất là đội quân của Lưu Kì.
Khởi nghĩa Yên Thế có những đặc điểm khác so với những cuộc khởi nghĩa
cùng thời :	,
Mục tiêu chiến đâu không phải là để khôi phục chế độ phong kiến, bảo vệ ngôi vua như các cuộc khởi nghĩa cùng thời (khởi nghĩa Yên Thế không thuộc phong trào Cần vương).
Lãnh đạo cuộc khởi nghĩa không phải là các văn thân, sĩ phu mà là những người xuất thân từ nông dân với những phẩm chất đặc biệt (tiêu biểu là Hoàng Hoa Thám) : căm thù đế quốc, phong kiến, mưu trí, dũng cảm, sáng tạo ; trung thành với quyền lợi của những người cùng cảnh ngộ, hết sức thương yêu nghĩa quân.
Lực lượng tham gia khởi nghĩa đều là những người nồng dân cần cù, chất phác, yêu cuộc sống.
Về địa bàn : khởi nghĩa Yên Thế nổ ra ở vùng trung du Bắc Kì.
Về cách đánh : nghĩa quân Yên Thế có lối đánh linh hoạt, cơ động...
Về thời gian : cuộc khởi nghĩa tồn tại dai dẳng suốt 30 nãm, gây cho địch • nhiều tổn thất.
Khởi nghĩa Yên Thế tiêu biểu cho tinh thần quật khởi của nông dân, có tác
dụng làm chậm quá trình xâm lược, bình định vùng trung du và miền núi phía Bắc của thực dân Pháp.	(
Nhận xét về phong trào kháng chiến chống Pháp của đồng bào miền núi cuối thê' kỉ XIX :
Phong trào kháng chiến chống thực dân Pháp ở vùng trung du và miền núi nổ ra muộn nhưng lại kéo dài (phong trào diễn ra đồng thời với cuộc xâm lược, bình định của Pháp).
Phong trào diễn ra rộng khắp như ở Nam Kì, Trung Kì, Tây Nguyên, Tây Bắc.
Phong trào đấu tranh của đồng bào miền núi đã trực tiếp góp phần làm chậm quá trình xâm lược và bình định của thực dân Pháp.
Ill	- CÂU HỎI VÀ BÀI TẬP Tự KIEM TRA, ĐÁNH GIÁ
Câu 1. Khoanh tròn chữ in hoa trước ý trả lời đúng.
Cuộc khởi nghĩa vũ trang lớn và kéo dàỉ nhất trong phong trào chống Pháp cuối thế kỉ XIX - đầu thế kỉ XX là
A. khởi nghĩa Hương Khê.	B. khởi nghĩa Bãi Sậy.
c. khởi nghĩa Yên Thế.	D. khởi nghĩa Ba Đình.
Nông dân Yên Thế đứng dậy chống Pháp vì
hưởng ứng chiếu Cần vương.
phản ứng với hành động đầu hặng thực dân Pháp cua triều đình nhà Nguyễn, c. thực dân Pháp đem quân lên xâm lược Yên Thế.
D. chống lại chính sách cướp bóc, bình định quân sự của thực dân Pháp, tự bảo vệ cuộc sống của mình.
Người có vai trò quan trọng nhất của khởi nghĩa Yên Thế là
A. Hoàng Hoa Thám.	B. Đề Nắm.
c. Phan Đình Phùng.	D. Tôn Thất Thuyết.
Đặc điểm nổi bật của phong trào chống Pháp của đồng bào miền núi cuối thế kỉ XIX là
phong trào mang tính thần bí, tôn giáo.
phong trào diễn ra sôi nổi và có sự liên kết chặt chẽ với quân đội của triều đình.
c. phong trào nổ ra sau phong trào ở đồng bằng nhưng tồn tại bền bỉ và kéo dài.
D. phong trào nổ ra ngay khi Pháp xâm lược nước ta và không ngừng lớn mạnh.
Câu 2. So sánh để thấy điểm khác biệt của khởi nghĩa Yên Thế (1884 - 1913) với các cuộc khởi nghĩa trong phong trào Cần vương (1885 - 1896) theo bảng sau :
Nội dung
Khởi nghĩa Yên Thế
Các cuộc khởi nghĩa trong phong trào Cần vương
Mục đích
Lãnh đạo
Thời gian
Phương thức đấu tranh