Giải bài tập Toán lớp 6: Bài 3. Số đo góc

  • Bài 3. Số đo góc trang 1
  • Bài 3. Số đo góc trang 2
  • Bài 3. Số đo góc trang 3
§3. SÔ ĐO GÓC
A. KIẾN THỨC Cơ BẢN.
Đo góc: Để đo góc, ta dùng thước đo góc. Đó là nửa hình tròn được chia từng độ, từ 0 đến 180°.
So sánh hai góc: Ta so sánh hai góc bằng cách so sánh số đo của chúng.
Hai góc bằng nhau nếu số đo của chúng bằng nhau. Kí hiệu:
xõỳ = xTBy’
Góc xOy lớn hơn góc x’oy nếu số đo của góc xOy lớn hơn số đo của góc x’O’y’. Kí hiệu xOy > X1 o' y'
Góc vuông - Góc nhọn - Góc tù.
Góc có số đo bằng 90° là góc vuông.
Góc nhỗ hơn góc vuông là góc nhọn.
Góc lớn hơn góc vuông nhưng nhỏ hơn góc bẹt là góc tù.
B. HƯỚNG DẪN GIAI BÀI TẬP.
□ Bài tập mẫu:
Giải
Nhìn hình 10. Đọc số đo của các góc xOy, xOt, yOz, yOt, zOt. sắp xếp các góc này theo thứ tự từ nhỏ đến lớn.
Số đo của góc xOy bằng 80°, số đo của góc xOz bằng 40°, số đo của góc xOt bằng 110°, số đo của góc yOz bằng 40°, số đo của góc yOt bằng 30°, số đo của góc zOt bằng 70°.
Sắp xếp các góc theo thứ tự nhỏ đến lớn :
Vì 30°<40o<70o< 80° < 110°
Nên yOt < xOz = ỹÕz < zOt < xõy < xOt
□ Bài tập cơ bản :
Nhìn hình 18. Đọc số đo của các góc xOy, xOz, xOt.
Hình 18	Hình 19	Hình 20
Đo các góc BAC, ABC, ACB ở hình 19. So sánh các góc ấy.
Đo các góc ILK, LIK ở hình 20.
Xem hình 21. ước lượng bằng mắt xem các góc vuông, nhọn, tù, bẹt.
Dùng góc vuông của êke để kiểm tra lại kết quả. Dùng thước đo góc tìm số đo mỗi góc.
Ta có thể xem kim phút và kim giờ của đồng hồ là hai tia chung góc (gốc trùng với trục quay của hai kim). Tại mỗi thời điểm hai kim tạo thành một góc. Tìm số đo của góc lúc 2 giờ, 3 giờ, 5 giờ, 6 giờ, 10 giờ.
Khi hai tia Ox, Oy trùng nhau, trong trường họp cần thiết, ta cũng coi xOy là một góc và gọi là góc “Không”, số đo của góc Không là oứ. Tìm số đo của góc tạo bởi kim phút và kim giờ của đồng hồ vào lúc 12 giờ.
Đố: Một học sinh đề nghị làm một “thước đo góc hình chữ nhật” như hình 15, các đoạn thẳng trên các cạnh BC, CD, DA có độ dài bằng nhau.
Hãy đo để kiểm tra xem thước đó đúng hay sai.
Giải
11.
xõỹ = 50° ; xÕz = 100° ; xòt = 130°
BAC = 60° ABC = 60° ACB = 60°
-> BAC = ABC = ACB (= 60°)
13. Dùng thước đo góc ta đo được: ,
ILK = 45° IKL = 45° LIK = 90°
14. Các góc vuông:
Các góc nhọn
Góc tù: Góc bẹt:
góc số 1 góc số 5 góc số 3 góc số 6 góc số 4 góc số 2
Lúc 2 giờ thì kim phút chỉ sô" 12, và kim giờ chỉ số 2.
Lúc	đó góc giữa 2	kim có	số	đo	(độ) là	60°.
Lúc	3	giờ	góc	giữa	2	kim	số	đo	(độ) là	90°.
Lúc	5	giờ	góc	giữa	2	kim	có	số	đo (độ)	là 150°.
Lúc	6	giờ	góc	giữa	2	kim	có	số	đo (độ)	là 180°.
Lúc 10 giờ góc giữa 2 kim có số đo (độ) là 60°.
Lúc 12 giờ, kim phút và kim giờ đều chỉ số 12. Vậy hai tia chứa chúng trùng nhau, nghĩa là chúng tạo thành góc “không”.
Do đó, góc tạo bởi chúng có số đo là 0°
Dùng thước đo góc ta thấy số đo các góc không đúng như đã ghi trên hình.
□ Bài tập tương tự.
Cho biết số đo của góc MON bằng 180°. Hỏi ba điểm M, o, N có thẳng hàng không? Nếu có thì điểm nào nằm giữa hai điểm còn lại. Hỏi tương tự khi MON có số đo bằng 90°.
Cho ba điểm A, B, c không thẳng hàng. Biết điểm M vừa nằm trong góc BAC vừa nằm trong góc ABC. Hỏi M có nằm trong góc BCA không?