Giải bài tập Toán lớp 6: Bài 7. Đường tròn

  • Bài 7. Đường tròn trang 1
  • Bài 7. Đường tròn trang 2
  • Bài 7. Đường tròn trang 3
§7. ĐƯỜNG TRÒN
A. KIẾN THỨC Cơ BẲN.
Đường tròn tâm o, bán kính R là hình gồm các điểm cách điểm 0 một khoảng bằng R, kí hiệu (O; R). Hình tròn tâm o bán kính R là hình gồm các điểm cách điểm o một khoảng không lớn hơn R.
b
Đường tròn (O;R)	Hình tròn (O;R)
Hai điểm phân biệt nằm trên đường tròn, chia đường tròn thành hai phần, mỗi phần gọi là một cung tròn, hai điểm đó gọi là mút của cung.
Đoạn thẳng nối 2 mút của cung gọi là dây cung. Dây đi qua tâm là đường kính. Đường kính dài gấp đôi bán kính.
B. HƯỚNG DẪN GIẢI BÀI TẬP.
D Bài tập cơ bản
Trên hình 48. ta có hai đường tròn (O;
2cm) và (A; 2cm) cắt nhau tại c, D.
Điểm A nằm trên đường tròn tâm o.
Vẽ đường tròn tâm c, bán kính 2cm.
Vì sao dường tròn (C; 2cm) đi qua o, A?	Hình 48
Trên hình 49, ta có hai đường tròn (A; 3cm) và (B; 2cm) cắt nhau tại c, D. AB = 4cm. Đường tròn tâm A, B lần lượt cắt đoạn thẳng AB tại K, I.
Tính CA, CB, DB.
I có phải là trung điểm của đoạn thẳng AB không?
Tính IK.
Với compa, hãy so sánh các đoạn thẳng trong hình 50 rồi đánh cùng một dấu cho các đoạn thẳng bằng nhau.
Hình 50
Hình 51
M
Đố'. Xem hình 51. So sánh AB + BC + AC với OM bằng mắt rồi kiểm tra bằng dụng cụ.	R
Vẽ lại .các hình sau (đúng kích thước như hình đã cho):
a)	b)
Giải
d)
AC, AD là bán kính	đường	tròn	(A;	3cm)	nên	CA	=	3cm
BC, BD là bán kính	đường	tròn	(B;	2cm)	nên	BC	=	2cm
Vì I nằm giữa A và	B và
IA = AB - BI = 4 -	2 = 2cm
nên I là trung điểm của AB
IK = AK - AI = 3 - 2 = lcm
AB = ES = GH IM = IK
DC = PQ
AB + BC + AC < OM
Trước hết phải đo đế biết bán kính các đường tròn cần vẽ.
Ví dụ:
á) Đường tròn lớn có bán kính là l,2cm.
Hai nửa đường tròn nhỏ có bán kính 0,6cm.
Vẽ 3 đoạn thẳng cùng đi qua 1 điểm chung, tạo thành 6 góc, mỗi góc 60°. Giao điểm chung của 3 đoạn thẳng đó là tâm của đường tròn nằm chính giữa. Từ đó suy ra cách vẽ các đường tròn xung quanh.