Giải Hóa 11 - Bài 11: Phân bón hóa học

  • Bài 11: Phân bón hóa học trang 1
  • Bài 11: Phân bón hóa học trang 2
  • Bài 11: Phân bón hóa học trang 3
BÀI 11.
PHÂN BÓN HÓA HỌC
A. KIẾN THỨC CẦN NHỚ
PHÂN ĐẠM
Phân đạm cung cấp nitơ hóa hợp cho cây dưới dạng ion nitrat (NOj ) và ion amoni (NH4J.
Phân đạm amoni: NH4CI, (NH4)2SO4, NH4NO3,...
Phân đạm nỉtrat: NaNO3, Ca(NO3)2,...
5. Urê
Urê (NH2)2CO (chứa khoảng 46% N), là loại phân đạm tốt nhất.
-Điều chế: co2 + 2NH3 182°002a0^c > (NH2)2CO + H2O
Urê là chất rắn màu trắng, tan tốt trong nước.
Trong đất, dưới tác dụng của các vi sinh vật, urê bị phân hủy thoát ra amoniac, hoặc chuyển dần thành muối cacbonat khi tác với nước:
(NH2)2CO + 2H2O 	> (NH4)2CO3
PHÂN LÂN
Phân lân cung cấp photpho cho cây dưới dạng ỉon photphat.
Supephotphat
Có hai loại: supephotphat đơn và supephotphat kép.
Supephotphat dơn: chứa 14 - 20% P2O5.
Sản xuất:
Ca3(PO4)2 + 2H2SO4	> Ca(H2PO4)2 + 2CaSO4ị
Supephotphat kép: chứa hàm lượng P2O5 cao hơn (40-50%). Sản xuất:
Ca3(PO4)2 + 3H2SO4 	> 2H3PO4 + 3CaSO4ị
Ca3(PO4)2 + 4H3PO4 	> 3Ca(H2PO4)2
Phăn lân nung chảy
Thành phần chính của phân lân nung chảy là hỗn hợp photphat và silicat của canxi và magie (chứa 12-14% P2O5). Các muối này không tan trong nước, nên chỉ thích hợp cho loại đất chua.
PHÂN KALI
Phân kali cung cấp cho cây trồng nguyên tô' kali dưới dạng ion ỈC.
Hai muối kali clorua và kali sunfat được sử dụng nhiều nhất để làm phân kali. Tro thực vật chứa K2CO3 cũng là một loại phân kali.
PHÂN HỖN HỢP và phân phức Hựp
+) Phân hỗn hợp chứa nitơ, photpho và kali được gọi chung là phân NPK.
+) Phân phức hợp là hỗn hợp các chất được tạo ra đồng thời bằng tương tác hóa học của các chất như: amophat là hỗn hợp các muối (NH4)H2PO4 và (NH4)2HPO4.
PHÂN VI LƯỢNG
Phân vi lượng cung cấp cho cây các nguyên tố như bo, kẽm, mangan, đồng, molipđen,... ở dạng họp chất. Cây trồng chỉ cần một lượng rất nhỏ loại phân bón này để tăng khả năng kích thích quá trình sinh trưởng và trao đổi chất, tăng hiệu lực quang hợp.
B. HƯỚNG DẪN GIẢI BÀI TẬP SÁCH GIÁO KHOA TRANG 58
Câu 1. Trích mỗi chất một ít làm mẫu thử, rồi lần lượt hòa tan chúng vào nước:
Cho từ từ dung dịch Ba(OH)2 lần lượt vào từng dung dịch
+) Dung dịch nào có khí bay ra có mùi khai và xuất hiện kết tủa trắng là (NH4)2SO4:
(NH4)2SO4 + Ba(OH)2 	> BaSO4i + 2NH3? + 2H2O
+) Dung dịch nào có khí bay ra có mùi khai là NH4C1:
2NH4C1 + Ba(OH)2 	> BaCl2 + 2NH3T + 2H2O
Dung dịch không có hiện tượng gì là NaNO3.
Câu 2.
- Điện phân nước với điện cực trơ bằng than chì, thu được khí H2 ở catot.
2H2O 	điện phãn > 2H2 T + O2T
- Chưng cất phân đoạn không khí lỏng sau khi đã làm sạch, thu
được N2.
450°C - 500°C, Fe
200atm - 300atm
> 2NH3
- Tổng hợp amoniac:
N2 + 3H2
Oxi hóa amoniac:
4NH3 + 5O2 	850 - 900°c- pt - •> 4NO + 6H2O
2NO + 02 	> 2NO2
Tạo HNO3: 4NO2 + O2 + 2H2O 	> 4HNO3
Điều chế phân đạm NH4NO3:
NH3 + HNO3 	> NH4NO3
Câu 3. Trong 1000 gam quặng có 350 gam Ca3(PO4)2:
310 gam Ca3(PO4)2 có 142 gam P2O5
350 gam Ca3(PO4)2 có X gam P2O5
350 X 142	1 £>n Q
=> X = 	 « 160,3 (gam)
310	5
. ní nn ,	160,3 X 100%
Vậy: % P2O5 trong quặng = 	_	 « 16,03%
1000
Câu 4. Phản ứng:
H3PO4 + NH3 —
—> NH4H2PO4
(mol)
1
1
1
H3PO4
+ 2NH3 —
—> (NH4)2HPO4
(moi)
1
2
1
H2PO4
+ 3NH3 -
	> NH4H?PO4
+ (NH4)2HPO4
(mol)
2
3
1
1
(mol)
6000
9000
3000
3000
a) VNHj
= 9000 X
22,4 = 201600 (lít).
b) Áp dụng định luật bảo toàn khối lượng, ta có: mamophot ~ mNH4H2PO4 + m(NH4 )2HPO4 = 3000 X (115 + 132)
= 741000 (gam) = 741(kg)