Giải Hóa 11 - Bài 3: Sự điện ly của nước, pH: Chất chỉ thị aixit bazơ

  • Bài 3: Sự điện ly của nước, pH: Chất chỉ thị aixit bazơ trang 1
  • Bài 3: Sự điện ly của nước, pH: Chất chỉ thị aixit bazơ trang 2
  • Bài 3: Sự điện ly của nước, pH: Chất chỉ thị aixit bazơ trang 3
BÀI 3. Sự ĐIỆN LI CỦA NƯỚC. PH. CHẤT CHỈ THỊ AXIT - BAZƠ
A. KIẾN THỨC CẦN NHỚ
Nước là chất điện li rất yếu
Sự điện li của nước: Nước điện li rất yếu, theo phương trình
H2O H+ + OH~
Tích số ion của nước
Môi trường trung tính là môi trường, trong đó [H+] = [OH-].
Tích số KH 0 = [H+][OH“] được gọi là tích số ion của nước. Tích số này là hằng số ở nhiệt độ xác định, tuy nhiên trong các phép tính không cần độ chính xác cao, có thể dùng giá trị tích sô ion của nước là 10~14.
-Một cách gần đúng, có thể coi giá trị tích số ion của nước là hằng sô' cả trong dung dịch loãng của các chất khác nhau.
Ý nghĩa tích số ion của nước
Môi trường axỉt: là môi trường trong đó:
[FT] > [0I-F1 hay [H+| > 10’7M
Môi trường kiềm: là môi trường trong đó:
[H+l < LOH’1 hay LH' I < 10’7M
Môi trường trung tính: [H4] = 10“7M
Khái niệm về pH. Chât chỉ thị axil - bazơ
í. Khái ni ộ nì về pll
Đế tránh ghi nồng độ ir với số mũ âm, người ta dùng giá trị pH với quy ước như sau:
[11'1 = 10’pHM, nếu [IT] = 10’aM thì pH = a
Thang pll thường dùng có giá trị từ 1 đến 14.
Chú ý: Giá trị fill có ý nghĩa lo lớn trong thực tố. Châng hạn. plí cún máu người và dộng vật có giá trị gần như không (lồi. Thực vật chi có thể sinh trưởng hình thường khi giá trị pit của dung (lịch trong dốt ở trong khoảng xác (lịnh dặc trưng cho mỗi loại cây. rốc (lộ ăn mòn kim loại trong nước tự nhiên phụ thuộc rất nhiổu vào giá trị pìl của nước mà kim loại tiếp xúc.
Chất chỉ thị axit-baxơ
Chất chi thị axit-bazơ là chất có màu biến đổi phụ thuộc vào giá trị pn của dung dịch.
Màu của quỳ tím và phenolphtalein trong dung dịch ở các khoảng pH khác nhau.
Quỳ tím
Đó
pH < 6
Tím
7
Xanh
pl-1 > 8
Phenolphtalein
pH < 8,3 không màu
pl-l > 8,3
hồng
Trộn lẫn một số chất chỉ thị có màu biến đổi kế tiếp nhau theo giá trị pll, ta được hỗn hợp chất chi thị vạn năng.
Thang pH.
I	1—4—4—I—I—4—i—4—I—I	1—I—I	>
0	1	2	3	4	5	6	7	8	9	10 11 12 13 14
Tính axit tăng	tính Tính bazơ tăng
- Để xác định tương đối chính xác giá trị pH của dung dịch, người ta dùng máy đo pH.
B. HƯỚNG DÂN GIẢI BÀI TẬP SÁCH GIÁO KHOA TRANG 14
Câu 1. Tích số ion của nước là tích sô của nồng độ H+ và nồng độ OH" ([H'].[OH]) trong nước và cà trong các dung dịch loãng của các chất khác nhau.
Ớ 25°c bằng thực nghiệm, người ta xác định được:
[H+l = [OFF] = 10’7M
Vậy tích số ion của nước (ở 25°C) lồ [IF].[OH] = 10“14
Câu 2. Môi trường axit là môi trường trong đó:
[IF] > [OIF] hay [IF] > 10~7M hoặc pH < 7
Môi trường trung tính là môi trường trong đó:
[IF] = [Oir I = 10“7M hoặc pH = 7.
Môi trường kiềm là môi trường trong đó:
[IF] 7
Câu 3. Chất chi thị axit - bazo’ là chất có màu biến đới phụ thuộc vào giá trị pH của dung dịch.
Màu của quỳ trong các khoảng pll khác nhau:
pH
pH < 6
6 < pH < 8
pll > 8
Quỳ
Đỏ
Tím
Xanh
Màu của phenolphtalein trong các khoảng pn khác nhau.
pH
pỉl < 8,3
pll > 8,3
Phenolphtalein
Không màu
Hồng
Câu 4. Chọn c
[OH-] = l,5.10'5M thì [H1] = -4-4-7 = 6,7.10’10M < 10'7M. 1,5.10“
Vậy là môi trường kiềm.
Câu 5. a) Với dung dịch HC1 O,1M: ỈIC1 	-> IF + Cl
O,1M O,1M O,1M
=> [H+.I = O,1M = 10“10M => pll = 1.
Với dung dịch NaOH 0,01M: NaOH	> Na' + 011
0,0 IM 0,01M	0,01M
[OIF] = 0,01M = 10“2M => [IF] =	= 10-12M => pH = 12.
1,5.10“
Câu 6. Chọn B.
Vì tích số ion của nước là hằng số trong nước và cả trong các dung dịch loãng của các chất khác nhau