Giải Hóa 11 - Bài 4: Phản ứng trao đổi ion trong dung dịch các chất điện li

  • Bài 4: Phản ứng trao đổi ion trong dung dịch các chất điện li trang 1
  • Bài 4: Phản ứng trao đổi ion trong dung dịch các chất điện li trang 2
  • Bài 4: Phản ứng trao đổi ion trong dung dịch các chất điện li trang 3
  • Bài 4: Phản ứng trao đổi ion trong dung dịch các chất điện li trang 4
BÀI 4. PHẢN ỨNG TRAO ĐÔÌ ION TRONG DUNG DỊCH CÁC CHẤT ĐIỆN LI A. KIẾN THỨC CẦN NHỚ
Điều kiện xảy ra phản ứng trao đổi ion trong dung dịch các chất điện li
Phản ứng tạo thành chất kết tủa
Ví dụ: Na2SO4 + BaCl2 	> BaSO4ị + 2NaCl
Phương trình ion đầy đủ:
2Na+ + so*’ + Ba2+ + 2C1' 	> BaSO4ị + 2Na+ + 2CF
Phương trình ion thu gọn: Ba2++ so*’ 	> BaSO4ị
Phản ứng tạo thành chất điện li yếu
Phản ứng tạo thành nước
Ví dụ: HC1 + NaOH	> NaCl + H2O
Phương trình ion đầy đủ:
H+ + cr + Na+ + OH’ 	> Na+ + Cl’ + H2O
Phương trình ion rút gọn : H+ + OH’ 	> H2O.
Phản ứng giữa dung dịch axit và hiđroxit có tính bazơ yếu:
Mg(OH)2 rán + 2H+	> Mg2* + 2H2O,-
Phản ứng tạo thành axit yếu
Ví dụ: HC1 + CH3COONa 	> CH3COOH + NaCl.
Phương trình ion đầy đủ:
H+ + cr + CH3COO’ + Na+ -> CH3COOH + Na+ + Cl’
Phản ứng tạo thành chất khí
Ví dụ: 2HC1 + Na2CO3 	> 2NaCl + CO2T + H2O
Phương trình ion đầy đủ:
2H+ + 2C1’ + 2Na+ + co*’	> 2Na+ + 2C1’ + CO2T + H2O
Phương trình ion rút gọn: 2H+ + co*’	> C02T + H20
Phản ứng giữa muối cacbonat và dung dịch axit rất dễ xảy ra vì vừa tạo thành chất điện li rất yếu là H2O, vừa tạo ra chất khí co2 tách khỏi môi trường phản ứng.
CaCO3 rán + 2H+	Ca2+ + co2? + H2O
Kết luận
Phản ứng xảy ra trong dung dịch các chất điện li là phản ứng giữa các ion.
Phản ứng trao đổi ion trong dung dịch các chất điện li chỉ xảy ra khi có ít nhất một trong những điều kiện sau: Tạo thành chất kết tủa hoặcpchâít điện li yếu hoặc chất khí.
B. HƯỚNG DẪN GIẢI BÀI TẬP SÁCH GIÁO KHOA TRANG 20
Câu 1. Để xảy ra phản ứng trao đổi ion trong dung dịch chất điện li cần có ít nhất một trong các điều kiện sau: Tạo thành chất kết tủa hoặc chất dễ bay hơi hoặc chất điện H yếu
Ví dụ:
Sau phản ứng tạo thành chất kết tủa:
Na2CO3 + CaCl2 	> 2NaCl + CaCO3ị
2Na+ + co2' + Ca2+ + 2CT 	> 2Na+ + 2CF + CaCO3
Ca2+ + CO2' 	> CaCO3
Sau phản ứng tạo thành chất dễ bay hơi:
Na2S + 2HC1 	> 2NaCl + H2S
2Na+ + s2' + 2H+ + 2C1' 	> 2Na+ + 2C1' + H2st
2H+ + s2' 	> H2S
Sau phản ứng tạo thành chất điện li yếu:
2CH3COONa + H2SO4 	> 2CH3COOH + Na2SO4
2CH3COO' + 2Na+ + so2' + 2H+ 	> 2CH3COOH + 2Na+ + so2'
CH3COO' + H+ 	> CH3COOH
Câu 2. Sản phẩm của phản ứng giữa dung dịch axit và hiđroxit có tính bazơ là muối và nuớc, mà nước là chất điện li yếu.
Sản phẩm của phản ứng giữa muối cacbonat và dung dịch axit là muối mới, nước và khí cacboníc. Có chất dễ bay hơi (CO2) và chất điện li yếu (H2O).
Theo điều kiện của phản ứng trao đổi thì phản ứng trên xảy ra được.
Câu 3. Ví dụ 1: AgNO3 + NaCl 	> AgClị + NaN03
AgNO3, NaCl, NaN03 là những chất điện li mạnh trong dung dịch chúng phân li thành các ion. Ta có phương trình ion:
Ag+ + NO' + Na+ + Cl' 	> AgCIị + NO' + Na+
Vậy thực chất trong dung dịch chỉ có phản ứng của:
Ag+ + cr ——-> AgCU
Còn các ion NOJ và Na+ vẫn tồn tại trong dung dịch trước và sau phản ứng.
Ví dụ 2: Na2SO3 + 2HC1 	> 2NaCl + so2t + H20
Phương trình ion:
2Na+ + so2’ + 2H+ + cr 	> 2Na+ + 2C1’ + H2O + so2t
so2’ + 2H+ 	> H2O + so2?
Vậy thực chất trong dung dịch chỉ có phản ứng của 2H+ với so2’ còn các ion Na+ và cr vẫn tồn tại trong dung dịch trước và sau phản ứng.
=> Thực chất phản ứng trong dung dịch điện li là phản ứng giữa các ion vì các chất điện li đã phân li thành các ion.
Câu 4. Chọn c
Vì chỉ rõ các ion nào đã tác dụng với nhau làm cho phản ứng xảy ra. Câu 5. a) Fe2(SO4)3 + 6NaOH 	> 3Na2SO4 + 2Fe(OH)3ị
=> Fe3+ + 3OH’ 	> Fe(OH)3ị
NH4C1 + AgNO3 	> NH4NO3 + AgClị
=> Ag+ + cr	> AgClị
NaF + HC1 	> NaCl + HF
=> H+ + F’ 	> HF
MgCl2 + KNO3 	> không có phản ứng
FeS rắn + 2HC1 	> FeCl2 + H2ST
=> FeS rắn + 2H+ 	> Fe2+ + H2ST
HC1O + KOH 	> KC1O + H2O
=> HC1O + OH'	> H2O + C1O’
Câu 6. Chọn D Vì Fe(NO3)3 + 3K0H 	> Fe(OH)3ị + 3KNO3
Câu 7.
Tạo thành chất kết tủa:
AgNO3 + HC1 	> AgClị + HNO3
=> Ag+ + cr 	> AgCll
K2SO4 + Ba(OH)2	> 2K0H + BaSO4ị
=> Ba2+ + so2’	> BaSOj
Na2CỌ3 + MgCl2 	> 2NaCl + MgCO3ị
=> Mg2+ + co2’	> MgCO3ị
Tạo thành chất điện li yếu:
2CH3COONa + H2SO4	> 2CH3COOH + Na2SO4
=> CH3C00 + H —> CH3COOH
NaOH + HNO3 -> NaNO3 + H2O
=> H+ + OH" 	> H2O
NaF + HC1 	> NaCl + HF
=> H+ + F’	> HF
Tạo thành chất khí:
FeS + 2HC1 	> FeCl2 + H2st
=> FeS + 2H+ 	> Fe2+ + H2st
K2SO3 + 2HC1 	> 2KC1 + H2O + so2t
=>	2H+ + so2’	> H2O + so2t
NaOH + NH4C1 	> NaCl + NH3T + H2O
=> NH; + OH’ 	> NH3T + H2O