Giải Hóa 11 - Bài 40: Axit cacboxylic

  • Bài 40: Axit cacboxylic trang 1
  • Bài 40: Axit cacboxylic trang 2
  • Bài 40: Axit cacboxylic trang 3
BÀI 40.	AXIT CACBOXYLIC
A. KIẾN THỨC CẦN NHỚ
I. Tính chất hóa học
1. Tính axit (do -COOH) gây nên
Sự điện li:
RCOOH RCOO’ + H+
Tác dụng với kim loại (trước H), bazơ, oxit bazơ, muối
2RCOOH + Mg 	> (RCOO)2Mg + H2T
RCOOH + NaOH 	> RCOONa + H2O
2RCOOH + CaO 	> (RCOO)2Ca + H2O
2RCOOH + Na2CO3 	> 2RCOONa + H2O + CO2T
2. Tác dụng với rượu - phản ứng este hóa
R’OH + RCOOH -
t°, H.2SO4 đặc
-» R-COO - R’ + H2O
II. Điều chế
1. Lên men giấm:
CH3CH2OH + 02
—Me-ngiấm.> CH3COOH + H2O
2. Từ axetilen hoặc etilen
a) Diều chế anđehit axetic
CH H CH + H2O -
80°C, HgSO.
-> CH3CHO
hay 2CH2=CH2 + 02 -
PdCl2/CuCl2, 50°C
-> 2CH3CHO
Oxi hóa anđehit axetic:
2CH3CHO + O2 -
(CH,COOH),Mn „
2CH3COOH
b) Từ n-butan (crackinh, oxi hóa)
CH3-CH2-CH2-CH3 + |o2-^°C'5031111 > 2CH3COOH + H2O
4U
B. HƯỚNG DẪN GIẢI BÀI TẬP SÁGH GIÁO KHOA TRANG 211
Câu 1. Axit cacboxylic là các hợp chất hữu cơ mà phân tử có nhóm cacboxyl (-COOH) liên kết trực tiếp với nguyên tử cacbon hoặc nguyên tử hiđro.
Công thức cấu tạo của C4HsO2:
CH3-CH2-CH2-COOH : axit butyric (axit butanoic) CHg-CHICHal-COOH : axit isobutiric (axit 2 -m.etylpropa.rwic)
Câu 2.	/O
Trong công thức cấu tạo của axit fomic H—c/ có một nhóm OH
(-CHO), cho nên nó cũng có tính chất của anđehit.
Câu 3.
+) CH4 + 02 	10'--°- -> HCHO + H2O
2HCH0 + 02	> 2HCOOH
+) 2CH4 làm ^"1>anh > C2H2 + 3H2
1OUU ư
CHeCH + H20 80°C' HgS0 CH3-CHO 1CH3CHO + O2 Mn2'-’-t°- > 2CH3COOH
Câu 4. Chọn B
Câu 5. Gọi công thức tổng quát của (X) là: CnH2n + jCOOH (n > 0) Phản ứng:
CnH2n + iCOOH + NaOH 	> CnH2n + xCOONa + H2O (1)
Ta có: nx = nNa0H = 0,1 X 1,5 = 0,15 (mol)
Từ(l)^ ncuH2u. ịCGOH =0,15(mol).
Mà: m = 15O1 Maxit =	= 74-(đvC).
ax,L 100	0,15
 14n + 46 = 74 => n = 2 => CTPT (X): C2H5COOH
Và công thức cấu tạo là: CH3-CH2-COOH (axit propanoic)
Câu 6.
a) Phản ứng dạng phân tử:
Phương trình ion:	HCOOH + OH' 	> HCOO” + H2O
CH3COOH + OH" 	> CH3COO’ + H2O
Í46x + 60y = 16,6
[68x + 82y = 23,2
b) Gọi X là số mol của axit HCOOH và y là số mol của axit CH3COOH.
Theo đề bài, ta có hệ phương trình:
Giải hệ phương trình, ta được: x = 0,1 và y = 0,2
Vậy:
%mHrnnH = 0,Ị X 46 X 100% = 27,7%
nCUUn	1G 6
%mCH3COOH = 100% - 27,2% = 72,3%
Và
%mHC0ON. =	X 100% = 29,3%
%mCH,coo». = 100% - 29,3% - 70,7%.
Câu 7.
Phản ứng:
CH3COOH + C2H5OH CH3COOC2H5 + H20	(1)
(gam)	60	88
(gam)	X	12,3
Từ (1) => X ~ 8,386 (gam)
Vậy phần trăm khối lượng axit tham gia phản ứng là:
X 100% « 69,9%.