Giải Hóa 11 - Bài 15: Silic và hợp chất của silic

  • Bài 15: Silic và hợp chất của silic trang 1
  • Bài 15: Silic và hợp chất của silic trang 2
  • Bài 15: Silic và hợp chất của silic trang 3
BÀI 15.	SILIC VÀ HỢP chất Của silic
A. KIẾN THỨC CẦN NHỚ
§1. SILIC
I. Tính chất vật lí
Silic (Si) có hai dạng thù hình: sz7ỉc tinh thể và silic vò dịnh hỉnh.
Silic tinh thể có cấu trúc giống kim cương, màu xám, có ánh kim, có tính bán dẫn, nóng chảy ở 1420°C, t° sôi = 2620°C.
- Silic vô định hình là chất bột màu nâu.
II. Tính chất hóa học
1. Tính khử
a) Tác dụng với phi kim
Si + 2F, 	
-> S1F4
: silic tetraflorua
Si + 02 ——
—» SiO2
: silic dioxit
	„	,0
Si + c ——
-> SiC
: silic cacbua
b) Tác dụng với hợp chất
Si + 2NaOH + H2O
——> Na2SiO3 + H2T
3Si + 4HNO3 + 18HF	> 3H2SiF6 + 4NOĨ + 8H2O
2. Tính oxi hóa: 2Mg + Si —
> Mg2Si
: magie silixua
III. Điều chê'
- Trong phòng thí nghiệm:
SiO2 + 2Mg
—Si + 2MgO.
- Trong công nghiệp:
SiO2 + 2C -
1800°C > Si + 2C0f
S1CI4 + 2Zn
	—> Si + 2ZnCl2
t0
S1H4 	—
-> Si + 2H2T
t0
Sil4 ——
-> Si (tinh khiết) + 2I2'
§2. HỢP chất Của SILIC
I. Silic đioxit
- Silic đioxit tan chậm trong dung dịch
kiềm đặc, nóng, tan
trong kiềm nóng chảy:
SiO2 + 2NaOH ——> Na2SiO3 H2O
Silic đioxit tan được trong axit ílohiđric:
SiO2 + 4HF 	> S1F4T + 2H2O.
Dựa vào tính chất này, người ta dùng dung dịch HF đế khắc chữ và hình lên thủy tinh.
Axit silixic
Axit silixic (H2SiO3) là chất ở dạng kết tủa keo, không tan trong nước, dễ mất nước khi đun nóng.
H2SiO3 ——SiO2 + H2O
Axit silixic là axit rất yếu, yếu hơn cả axit cacbonic.
Na2SiO3 + cố2 + H2O 	> Na2CO3 + H2SiO3ị
Muôi silicat
Axit silixic dễ tan trong dung dịch kiềm, tạo thành muối silicat. Chỉ có silicat kim loại kiềm tan được trong nước. Dung dịch đậm đặc của Na2SiO3 và K2SiO3 được gọi là thủy tinh lỏng. Vải hoặc gỗ tẩm thủy tinh lỏng sẽ khó bị cháy.
GIẢI BÀI TẬP HÓA HỌC 11 - CƯ BÀN	47
B. HƯỚNG DÂN GIẢI BÀI TẬP SÁCH GIÁO KHOA TRANG 79 Câu 1. Tính chất giống nhau:
+) Đều có tính oxi hóa:
c + 2Mị
? —Mg2C
I + 2Ca
	> Ca2Si
+) Đều có tính khử
• Tác dụng với phi kim:
c + 2S
——-> cs2
Si + 02
—£-7» SĨO2
• Tác dụng với hợp chất
3C + 4HNO3
3CO2? + 4NOT +
2H2O
Si + 2NaOH
+ H2O -
—-—> Na2SiO3 +
2H2T
+2 -2
+4 -2
-4 +1
+2 -4
Câu 2. Chọn B. A, SiO	)
B.S1O2
C.S1H4
D. Mg2 Si
Câu 3. Chọn c. Vì SiO2 là chất rắn không tan trong nước
Câu 4. Sơ đồ:	SiO2 	> Na2SiO3 	> H2SiO3
Phản ứng:	SiO2 + 2NaOH 	> Na2SiO3 + H2O
Na2SiO3 + 2HC1 	> 2NaCl + H2SiO3ị
Câu 5. Chọn D.
H2CO3 là axit yếu + CaSiO3ị : không có phản ứng
H2CO3 là axit yếu + Na2SiO3 :
H2O + co2 + Na2SiO3 	> Na2CO3 + H2SiO3ị
HC1 + CaSiO3ị (không phân li SiO,“ )
2HC1 + Na2SiO3 	> H2SiO3 ị + 2NaCl
Phương trình ion đầy đủ:
2H+ + 2CP + 2Na+ + S1O3’	> H2SiO3ị + 2Na+ + 2CP
Phương trình ion rút gọn: 2H+ + S1O3*	> H2SiO3ị
Câu 6. Ta có: n„ = 13’44 - 06 (mol)
h2 22,4
Phản ứng:	C + NaOH -> không phản ứng
Si + 2NaOH + H2O —> Na2SiO3 + 2H2T (1)
(mol) 0,3	<—	0,6
Từ (1) => nSi = 0,3 (mol) => mSi = 0,3 X 28 = 8,4 (gam)
8,4
Vậy:	%m = -^ X 100% = 42%
Si 20