Giải Hóa 11 - Bài 2: Axit, bazơ và muối

  • Bài 2: Axit, bazơ và muối trang 1
  • Bài 2: Axit, bazơ và muối trang 2
  • Bài 2: Axit, bazơ và muối trang 3
BÀI 2.	AXIT, BAZƠ VÀ MUÔI
A. KIẾN THỨC CẦN NHỚ
Axit
Định nghĩa
Theo thuyết A-rê-ni-ut, axit ỉ à chất khỉ tan trong nước phân li ra cation FT như:	HC1 	> H+ + CF
Axìt nhiều nấc
Những axit khi tan trong nước mà phân tử phân li nhiều nấc ra ion H+ là các axit nhiều nấc như: H3PO4, H2S, H2SO4,...
Bazơ
Theo thuyết A-rê-ni-ut, bazơ là chất khi tan trong nước phân li ra anion OFT như:	NaOH 	> Na+ + OH“
Hiđroxit lưỡng tính
Hỉđroxit lưỡng tính là hiđroxỉt khi tan trong nước vừa có thể phân li như axit vừa có thể phân li như bazơ.
Ví dụ: Zn(OH)2 là hiđroxit lưỡng tính:
+) Sự phân li theo kiểu bazơ: Zn(OH)2 Zn2+ + 2OH~
+) Sự phân li theo kiểu axit: Zn(OH)2 ZnOj- + 2H+
Để thể hiện tính axit của Zn(OH)2, người ta thường viết nó dưới dạng H2ZnO2. Các hiđroxit lưỡng tính thường gặp là Zn(OH)2, A1(OH)3, Sn(OH)2, Pb(OH)2.
Muối
Định nghĩa
Muối là hợp chất khi tan trong nước phân li ra cation kim loại (hoặc cation NH*7 và anion gốc axỉt.
Muối mà anion gốc axit không còn hiđro có khả năng phân li ra ion H+ (hiđro có tính axit) được gọi là muối trung hòa như: NaCl, (NH4)2SO4) Na2CO3.
Nếu anion gốc axit của muối vẫn còn hiđro có khả năng phân li ra ion H+ thì muối đó được gọi là ỉnuối axit như: NaHCO3, NaH2PO4, NaHSO4.
Sự điện li của muối trong nước
Hầu hết các muối khi tan trong nước phân li hoàn toàn ra cation kim loại (hoặc cation NH*) và anion gốc axit (trừ một số muối như HgCl2, Hg(CN)2,... là các chất điện li yếu).
B. HƯỚNG DẪN GIẢI BÀI TẬP SÁCH GIÁO KHOA TRANG 10
Câu 1. Định nghĩa axit: là những chất phân li trong nước rạ ion H+.
Ví dụ: HC1 	> H+ + cr H2S 	-> 2H+ + s2~
Axit một nấc: là những axit chỉ phân li một nấc ra ion H+ như HC1, HBr, HI,...
Ví dụ: HC1 	-> H+ + cr
Axit nhiều nấc\ là những axit phân li nhiều lần ra H+.
Ví dụ: H2S H+ + HS" HS’ H+ + s2’
=> H2S là axit hai nấc.
Ví dụ:	H3PO4 H+ + H2PO;
H2PO4- <=± H+ + HPO;-
HPO;- H+ + PO4“
=> H3PO4 là axit ba nấc.
Bazơ là những chất khi tan trong nước phân li ra ion OH'.
Ba(OH)2 	> Ba2+ + 2OH~
Hiđroxit lưỡng tính là những chất khi tan trong nước vừa có thể phân li như axit vừa có thể phân li như bazơ.
Ví dụ:	Zn(OH)2, A1(OH)3, Be(OH)2 ...
A1(OH)3	_ > Al3+ + 3OH“ : phân li kiểu bazơ.
A1(OH)3 viết dưới dạng axit HA1O2.H2O
HA1O2 A10j + H+: phân li kiểu axỉt.
Muối trung hòa là những muối mà phân tử không còn hiđro có khả năng phân li ra ion H+.
Ví dụ: NaCl, K2SO4, Na3PO3, CaCO3, A1(NO3)3...
A1(NO3)3 	-■> Al3+ + 3NO-
Muối axit là muối mà trong phân tử vẫn còn hiđro có khả năng phân li ra ion H+.	*
Ví dụ: NaHSO4, NaHCOg, KH2PO4 K2HPO4...
NaHSO4 —	> Na + HSO;
Gốc axit HSO” lại phân li ra H+: HSO“ H+ + so2*
Câu 2.
Các axit yếu H2S; H2CO3:
H2S H+ + HS'	HS* H+ + s2"
H2CO3 <=± H+ + HCO- HCO* H+ + CO2*
Bazơ mạnh LiOH: LiOH 	> Li+ + OH
Các muối K2CO3, NaClO, NaHS:
K2CO3 2K+ + CO2-	NaClO 	> Na+ + C1CT
NaHS 	> Na+ + HS’	HS’ - > H+ + s2’
Hiđroxit lưỡng tính Sn(OH)2:
Sn(OH)2 Sn2+ + 2OH’ hoặc H2SnO2 2H+ + SnO2-
Câu 3. Chọn c.
Theo A-rê-ni-ut:
Axit là chất khi tan trong nước phân li ra cation H+.
Bazơ là những chất khi tan trong nước phân li ra anion OH' Câu 4. Chọn D.
Do CH3COOH là chất điện li yếu nên trong nước chỉ phân li mọt phần:	CH3COOH H+ + CH3COO~
Vì vậy [H+] < [CH3COOH] = O,1M.
Câu 5. Chọn A.
Do HNO3 là chất điện li mạnh trong dung dịch coi như phân li hoàn toàn:	HNO3 	> H+ + NO3
O,1M O,1M O,1M
[H*l = [HNO3Ị = O,1M.