Giải Hóa 9: Bài 1. Tính chất hóa học của oxit, khái quát về sự phân loại oxit

  • Bài 1. Tính chất hóa học của oxit, khái quát về sự phân loại oxit trang 1
  • Bài 1. Tính chất hóa học của oxit, khái quát về sự phân loại oxit trang 2
  • Bài 1. Tính chất hóa học của oxit, khái quát về sự phân loại oxit trang 3
  • Bài 1. Tính chất hóa học của oxit, khái quát về sự phân loại oxit trang 4
CHƯƠNG I BÀI 1.
CÁC LOẠI HỢP CHẤT VÔ cơ
TÍNH CHẤT HOÁ HỌC CỦA OXIT
KHÁI QUÁT VỀ sự PHÂN LOẠI OXIT
KIẾN THỨC CẦN NAM vững
TÍNH CHẤT HÓA HỌC CỦA OXIT
Oxit bazơ
Tác dụng với nước: Một số oxit bazơ tác dụng với nước tạo thành dung dịch bazơ (kiềm).
CaO + H2O-> Ca(OH)2.
Tác dụng với axit: oxit bazơ tác dụng với axit tạo thành muối và nước.
CuO + 2HC1 -> CuCl, + H2O
Tác dụng với oxit axit: Một số oxit bazơ tác dụng với oxit axit tạo thành muối.
BaO + co. —> BaCO,.
Oxit axit
Tác dụng với nước: Nhiều oxit axit tác dụng với nước tạo thành dung dịch axit.
SO3+H2O-»H2SO4.
Tác dụng với bazơ: oxit axit tác dụng với dung dịch bazơ tạo thành muối và nước.
co2 + Ca(OH)2 -> CaCO3ị + H2O
Tác dụng với oxit bazơ: oxit axit tác dụng với một số oxit bazơ tạo thành muối.
so2 + CaO -» CaSO3
PHÂN LOẠI AXIT
Oxit bazơ là những oxit tác dụng với dung dịch axit tạo thành muối và nước.
Oxit axit là những oxit tác dụng với dung dịch bazơ tạo thành muôi và nước.
Oxit lưỡng tính là những oxit tác dụng với dung dịch bazơ và tác dụng với dung dịch axit tạo thành muối và nước. Thí dụ: AI2O3, ZnO...
Oxit trung tính (còn được gọi là oxit không tạo muối) là những oxit không tác với với axit, bazơ, nước. Thí dụ: co, NO...
GIẢI BÀI TẬP SÁCH GIÁO KHOA
Câu 1. Có những oxit sau: CaO, Fe2C>3, SO3. Oxit nào có thể tác dụng được với:
nước?	b) axit clohiđric?	c) natri hiđroxit?
Viết các phương trình hóa học.
Bài giải
Oxit tác dụng được với nước là: CaO, SO3.
CaO + H2O Ca(OH)2 SO3 + H2O —» H2SO4
Oxit tác dụng được với HC1 là: CaO, Fe2O3.
CaO + 2HC1 CaCl2 + H2O Fe2O3 + 6HC1 -> 2FeCl3 + 3H2O
Oxit tác dụng được với NaOH là: SO3.
so3 + 2NaOH -> Na2SO4 + H2O
Câu 2. Có những chất sau: H2O, KOH, K2O, co2. Hãy cho biết những cặp chất có thể tác dụng với nhau.
Bài giải
Chất tác dụng với H2O là: K2O, co2 Chất tác dụng với KOH là: co2 Chất tác dụng với K2O là: H2O, co2 Chất tác dụng với co2 là: H2O, KOH, K2O.
Câu 3. Từ những chất: canxi oxit, lưu huỳnh đioxit, cacbon đioxit, lưu huỳnh trioxit, kẽm oxit, em hãy chọn chất thích hợp điền vào các sơ đồ
phản ứng sau: a) Axit sunfuric
+	
	> Kẽm sunfat +
nước
b) Natri hiđroxit
+	
	> Natri sunfat +
nước
c) Nước
+ 	
	> Axit suníurơ
d) Nước
+ 	
	> Canxi hiđroxit
e) Canxi oxit
+ 	
———> Canxi cacbonat
Dùng' các công.thức hóa học để viết tất cả những phương trình hóa học của các sơ đồ phản ứng trên.
Bài giải
H2SO4 + ZnO -» ZnSO4 + H2O
2NaOH + so3 -> Na2SO4 + H2O
H2O + so2 -» H2SO3
H2O + CaO -> Ca(OH)2
cão + co2 -> CaCCự
Câu 4*. Cho những oxit sau: co2, so2, Na2O, OaO, CuO. Hãy chọn một trong những chất đã cho tác đụng được với:
nước, tạo thành dung dịch axit.
nước, tạo thành dung dịch bazơ.
dung dịch axit, tạo thành muối và nước.
dung dịch bazơ, tạo thành muối và nước.
Viết phương trình hóa học.
Bài giải
Chất tác dụng với H2O tạo thành dạng dung dịch axit là CO2 (hoặc so2)
H2O + co2 —> H2CO3
Hoặc H2O + so2 -> H2SO3
Chất tác dụng H2O tạo thành dung dịch bazơ là Na2O (hoặc CaO)
Na2O + H2O -> 2NaOH
Hoặc CaO + H2O -> Ca(OH)2
Chất tác dụng với dung dịch axit tạo thành muối và nước là CuO (hoặc CaO)
CuO + 2HC1 -> CuCl2 + H2O
Hoặc CaO + 2HC1 -> CaCl2 + H2O
Chất tác dụng với dung dịch bazơ tạo muối và nước là: CO2 (hoặc so2)
CO2 + Ca(OH)2 -> CaCO3 + H2O
Hoặc so2 + Ca(OH)2 -> CaSO3 + H2O Câu 5. Có hỗn hợp khí CO2 và 02. Làm thế nào có thể thu được khí 02 từ hỗn hợp trên? Trình bày cách làm và viết phương trình hóa học.
Bài giải
Cho hỗn hợp khí đi qua bình đựng dung dịch NaOH dư toàn bộ khí co2 trong hỗn hợp sẽ phản ứng hết còn oxi đi qua (vì oxi không phản ứng với NaOH). Phương trình hóa học.
2NaOH + CO2 -> Na2CO3 + H2O
Khí oxi có lẫn một ít hơi nước dẫn qua bình đựng P2O5. Hơi nước bị hút hết, ta thu được khí oxi sạch. Phương trình hóa học:
P2O5 (r) + 3H2O (1) -> 2H3PO4
Câu 6*. Cho 1,6 gam đồng (II) oxit tác dụng với 100 gam dung dịch axit sunfuric có nồng độ 20%.
Viết phương trình hóa học.
Tính nồng độ phần trăm của các chất có trong dung dịch sau khi phản ứng kết thúc.
Phương trình hóa học:
CuO + H2SO4 ->
(moi) 0,02	0,02
Bài giải
C11SO4 + h20 0,02
b. Ta có: nCu0 =^ = 0,02 (mol) oil
_ 100.20% _ 20 mu en =	- -— =20(gam) => mH en = — =0,2(mol) => axit dư
ỉSOj 100%	24	98
^H2SO4 phàn ứng = 0,02 moi > ^H,SOj phàn ứng ~ 0,02 X 98 = 1,96 (gam)
mH2so4 còn lại = 20 - 1,96 = 18,04 (gam)
/	\	18.04
c%( HoSO, = 7^7-. 100%~ 17,76%
\ 2 4) 100 + 1,6
nCuSO = 0,02mol => mCuSO = 0,02.160 = 3,2 (gain)
C%(CuSO . 1 = —-3’2 ■ . 100% « 3,15%
100 + 1,6